TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN TÔN GIÁO HỌC |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc |
STT | Mã số | Các học phần | Số tín chỉ | Số giờ tín chỉ | Học phần tiên quyết | ||||
Lý thuyết | Thực hành | Tự học | |||||||
I | Khối kiến thức chung (chưa tính GDQP, GDTC, kỹ năng bổ trợ,) |
27 | |||||||
1 | PHI1004 | Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin 1 (Principles of Marxist and Lennist 1) |
2 | 24 | 6 | ||||
2 | PHI1005 | Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin 2 (Principles of Marxist and Lennist 2) |
3 | 36 | 9 | PHI1004 | |||
3 | POL1001 | Tư tưởng Hồ Chí Minh (Ho Chi Minh’s Ideology) [I1] |
2 | 20 | 10 | PHI1005 | |||
4 | HIS1002 | Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam (Revolution Lines of Vietnam Communist Party) |
3 | 42 | 3 | POL1001 | |||
5 | INT1004 | Tin học cơ sở 2 (Introduction to Informatics 2) |
3 | 17 | 28 | ||||
6 |
Ngoại ngữ cơ sở 1 (Foreign Language 1) |
4 | 16 | 40 | 4 | ||||
FLF2101 | Tiếng Anh cơ sở 1 (General English 1) |
||||||||
FLF2201 | Tiếng Nga cơ sở 1 (General Russian 1) |
||||||||
FLF2301 | Tiếng Pháp cơ sở 1 (General French 1) |
||||||||
FLF2401 | Tiếng Trung cơ sở 1 (General Chinese 1) |
||||||||
FLF2501 | Tiếng Đức cơ sở 1 (General German 1) |
||||||||
7 | Ngoại ngữ cơ sở 2 (Foreign Language 2) |
5 | 20 | 50 | 5 | ||||
FLF2102 | Tiếng Anh cơ sở 2 (General English 2) |
FLF2101 | |||||||
FLF2202 | Tiếng Nga cơ sở 2 (General Russian 2) |
FLF2201 | |||||||
FLF2302 | Tiếng Pháp cơ sở 2 (General French 2) |
FLF2301 | |||||||
FLF2402 | Tiếng Trung cơ sở 2 (General Chinese 2) |
FLF2401 | |||||||
FLF 2502 | Tiếng Đức cơ sở 2 (General German 2) |
FLF2501 | |||||||
8 | Ngoại ngữ cơ sở 3 (Foreign Language 3) |
5 | 20 | 50 | 5 | ||||
FLF2103 | Tiếng Anh cơ sở 3 (General English 3) |
FLF2102 | |||||||
FLF2203 | Tiếng Nga cơ sở 3 (General Russian 3) |
FLF2202 | |||||||
FLF2303 | Tiếng Pháp cơ sở 3 (General French 3) |
FLF2302 | |||||||
FLF2403 | Tiếng Trung cơ sở 3 (General Chinese 3) |
FLF2402 | |||||||
FLF2503 | Tiếng Đức cơ sở 3 (General German 3) |
FLF2502 | |||||||
9 | Giáo dục thể chất (Physical Education) |
4 | |||||||
10 | Giáo dục quốc phòng – an ninh (Military Education) |
8 | |||||||
11 | Kỹ năng bổ trợ (Supplementary Skills) |
3 | |||||||
II | Khối kiến thức theo lĩnh vực | 26 | |||||||
II.1 | Các học phần bắt buộc | 20 | |||||||
12 | MNS1053 | Các phương pháp nghiên cứu khoa học (Research and graduate study methodology) |
3 | 39 | 6 | ||||
13 | HIS1056 | Cơ sở văn hoá Việt Nam (Vietnamese Culture) |
3 | 39 | 6 | ||||
14 | HIS1053 | Lịch sử văn minh thế giới (History of Civilization) |
3 | 39 | 6 | ||||
15 | PHI1054 | Logic học đại cương (Introduction to Logics) |
3 | 39 | 6 | ||||
16 | THL1057 | Nhà nước và pháp luật đại cương (Introduction to State and law) |
2 | 26 | 4 | PHI1004 | |||
17 | PSY1051 | Tâm lý học đại cương (Introduction to Psychology) |
3 | 39 | 6 | ||||
18 | SOC1051 | Xã hội học đại cương (Introduction to Sociology) |
3 | 39 | 6 | ||||
Các học phần tự chọn | 6/10 | ||||||||
19 | INE1014 | Kinh tế học đại cương (Introduction to Economics) |
2 | 26 | 4 | ||||
20 | EVS1001 | Môi trường và phát triển (Environment and Development) |
2 | 26 | 4 | ||||
21 | MAT1078 | Thống kê cho khoa học xã hội (Statistics of Social Sciences) |
2 | 24 | 6 | ||||
22 | LIN1050 | Thực hành văn bản tiếng Việt (Vietnamese writing Practice) |
2 | 10 | 10 | 10 | |||
23 | LIB1050 | Nhập môn Năng lực thông tin (Introductory to information Capacity) |
2 | 24 | 6 | ||||
III | Kiến thức theo khối ngành | 18 | |||||||
III.1 | Các học phần bắt buộc | 12 | |||||||
24 | ANT1101 | Các dân tộc và chính sách dân tộc ở Việt Nam (The ethnic and nationality policies in Vietnam) |
3 | 39 | 6 | ||||
25 | POL1052 | Chính trị học đại cương (Introduction to Political Sciences) |
3 | 39 | 6 | ||||
26 | ITS1101 | Thể chế chính trị thế giới (Political institutions in the world) |
3 | 39 | 6 | ||||
27 | PHI1101 | Tôn giáo học đại cương (Introduction to Religion) |
3 | 39 | 6 | PHI1004 | |||
III.2 | Các học phần tự chọn | 6/18 | |||||||
28 | JOU1051 | Báo chí truyền thông đại cương (Introduction to Journalism and Communications) |
3 | 39 | 6 | ||||
29 | MNS1103 | Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam (The Constitution of the Socialist Republic of Vietnam) |
3 | 39 | 6 | ||||
30 | ANT1100 | Nhân học đại cương (Introduction to Anthropology) |
3 | 39 | 6 | ||||
31 | PHI1102 | Lịch sử triết học đại cương (Introduction to philosophy History) |
3 | 39 | 6 | ||||
32 | HIS1100 | Lịch sử Việt Nam đại cương (Introduction to Vietnam History) |
3 | 39 | 6 | ||||
33 | PHI1105 | Phương thức sản xuất châu Á và làng xã ở Việt Nam (Method of manufacturing in Asia and villages in Vietnam) |
3 | 39 | 6 | PHI1004 | |||
IV | Khối kiến thức theo nhóm ngành | 18 | |||||||
IV.1 | Các học phần bắt buộc | 14 | |||||||
34 | PHI1160 | Hiện tượng tôn giáo mới trên thế giới và Việt Nam (The phenomenon of new religions in the world and Vietnam) |
3 | 39 | 6 | PHI1101 | |||
35 | PHI3055 | Quan điểm của các nhà tư tưởng Việt Nam từ thế kỷ X đến nửa đầu thế kỷ XX về tôn giáo (Vietnam thinkers of Views for religion from the 10th century to the first half of the 20th century) |
2 | 26 | 4 | ||||
36 | PHI1161 | Lý luận chung về tôn giáo, tín ngưỡng (The general theory for religion and belief) |
3 | 39 | 6 | PHI 1101 | |||
37 | PHI2016 | Triết học tôn giáo (Philosophy of Religion) |
2 | 26 | 4 | ||||
38 | PHI1162 | Quan điểm Mác xít về tôn giáo, phương pháp luận nghiên cứu tôn giáo (Marxist view of religion, methodological study of religion) | 4 | 52 | 8 | ||||
IV.2 | Các học phần tự chọn | 4/10 | |||||||
39 | PHI3081 | Vấn đề tôn giáo trong quá trình xây dựng CNXH ở Việt Nam (The issue of religion in the process of building socialism in Vietnam) |
2 | 26 | 4 | PHI 1161 | |||
40 | PHI1163 | Tôn giáo trong bối cảnh toàn cầu hóa và những vấn đề xã hội hiện nay (Religion in the context of globalization and the current social problems) |
4 | 52 | 8 | ||||
41 | PHI3052 | Quan niệm ngoài mác xít về tôn giáo (Non-Marxist view of religion) |
2 | 26 | 4 | ||||
42 | PHI1164 | Công tác xã hội của tôn giáo ở Việt Nam (Social work of Religion in Vietnam) |
2 | 26 | 4 | SOC 1051 | |||
V | Khối kiến thức ngành |
50 | |||||||
V.1 | Các học phần bắt buộc chung cho các hướng chuyên ngành | 25 | |||||||
43 | PHI3097 | Phật giáo và Nho giáo ở Việt Nam (Buddhism and Confucianism in Vietnam) |
4 | 52 | 8 | ||||
44 | PHI3098 | Công giáo ở Việt Nam: Lịch sử và hiện tại (Catholics in Vietnam: History and Present) |
3 | 39 | 6 | ||||
45 | PHI3099 | Đạo Tin lành ở Việt Nam: Lịch sử và hiện tại (Protestantism in Vietnam: History and Present) |
3 | 39 | 6 | ||||
46 | PHI3100 | Hồi giáo ở Việt Nam: Lịch sử và hiện tại (Islam in Vietnam: History and Present) |
3 | 39 | 6 | ||||
47 | PHI3096 | Lịch sử các tổ chức tôn giáo (The history of religious organizations) |
2 | 26 | 4 | ||||
48 | PHI3101 | Giới thiệu chung về kinh sách các tôn giáo (Introduction to scriptures book of Religions) |
3 | 39 | 6 | ||||
49 | PHI3095 | Tôn giáo, tín ngưỡng và lễ hội Việt Nam (Religion, beliefs and festival in Vietnam) |
3 | 39 | 6 | PHI 1161 | |||
50 | PHI3102 | Lịch sử nghệ thuật tôn giáo (The history of religious art) |
2 | 26 | 4 | ||||
51 | PHI3103 | Tôn giáo học so sánh (Comparative Religion) |
2 | 26 | 4 | PHI 1161 | |||
V.2 | Các học phần hướng chuyên ngành (Sinh viên chọn 1 trong 3 hướng chuyên ngành dưới đây) |
12 | |||||||
V.2.1 | Hướng chuyên ngành Văn hóa tôn giáo | 12 | |||||||
V.2.1.1 | Các học phần bắt buộc | 8 | |||||||
52 | PHI3104 | Văn học nghệ thuât và Văn hóa du lịch tâm linh tôn giáo (Literature, Art and Culture for Spiritual Tourism of Religion) |
4 | 52 | 8 | ||||
53 | PHI3105 | Biểu tượng tôn giáo – Cơ sở của văn hóa (Religious Symbol – Establishment of Culture) |
2 | 26 | 4 | ||||
54 | PHI3106 | Nghệ thuật âm nhạc tôn giáo (Music Art of Religion) |
2 | 26 | 4 | ||||
V.2.1.2 | Các học phần tự chọn | 4/10 | |||||||
55 | PHI3107 | Quan niệm về Thiện – Mỹ qua biểu tượng của Mỹ thuật và văn chương Phật giáo dân tộc (Concept of the truth and the beauty through symbols of Fine arts and Buddhist literature of the Vietnamses ethnic) |
2 | 26 | 4 | ||||
56 | PHI3108 | Đạo đức tôn giáo với đạo đức xã hội Việt Nam hiện nay (Religieuos ethics with social ethics in Vietnam today) |
2 | 26 | 4 | ||||
57 | SIN3057 | Hán Nôm và thư pháp trong tôn giáo (Sino and calligraphy in religion) |
2 | 26 | 4 | ||||
58 | PHI3109 | Phê bình học tôn giáo (Criticism of religion) |
2 | 26 | 4 | ||||
59 | PHI3128 | Văn hóa tín ngưỡng vùng Tây Nam bộ (Belief Culture in The Southwest) |
2 | 26 | 4 | ||||
V.2.2 | Hướng chuyên ngành Quản lý và công tác tôn giáo | 12 | |||||||
V.2.2.1 | Các học phần bắt buộc | 8 | |||||||
60 | PHI3129 | Luật tín ngưỡng, tôn giáo và nghiệp vụ công tác tôn giáo (Religion and Religious Work Operation) |
4 | 52 | 8 | ||||
61 | PHI3130 | Quản lý Nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo và giáo hội học tôn giáo (State Administration for Belief, Religion and Religious Ecclesiology) |
4 | 52 | 8 | ||||
V.2.2.2 | Các học phần tự chọn | 4/10 | |||||||
62 | PHI3131 | Tâm lý học, nhân học và xã hội học tôn giáo (Psychology, Anthropology and Sociology for Religion) |
4 | 52 | 8 | ||||
63 | PHI3132 | Nhà nước – Tôn giáo – Luật pháp (State - Religion - Laws) |
2 | 26 | 4 | ||||
64 | PHI3133 | Báo chí và truyền thông của tôn giáo (Journalism and Communication of religion) |
2 | 26 | 4 | ||||
65 | PHI3134 | Công tác từ thiện xã hội và giáo dục đào tạo trong tôn giáo (Social Charity Work and Education in Religion) |
2 | 26 | 4 | ||||
V.2.3 | Hướng chuyên ngành Tôn giáo và tín ngưỡng bản địa | 12 | |||||||
V.2.3.1 | Các học phần bắt buộc | 8 | |||||||
66 | PHI3135 | Tín ngưỡng, tôn giáo bản địa 54 dân tộc Việt Nam và lễ tục vòng đời (Indigenous Belief and Religion of 54 Vietnamese Nations and Lifecycle Rites) |
4 | 52 | 8 | ||||
67 | PHI3136 | Tín ngưỡng, tôn giáo bản địa một số quốc gia trên thế giới và Đông Nam Á (Indigenous Belief and Religion in the World and the Southeast Asia) |
4 | 52 | 8 | ||||
V.2.3.2 | Các học phần tự chọn | 4/10 | |||||||
68 | PHI3137 | Thần học tôn giáo (Theology of religions) |
2 | 26 | 4 | ||||
69 | PHI3138 | Lịch sử các học thuyết tôn giáo (The history of religious doctrine) |
2 | 26 | 4 | ||||
70 | PHI3139 | Địa lý và sinh thái học tôn giáo (Geography and Ecology of religion) |
2 | 26 | 4 | ||||
71 | PHI3140 | Đạo giáo và Đạo giáo ở Việt Nam (Taoism and Taoism in Vietnam) |
2 | 26 | 4 | ||||
72 | PHI3141 | Phật giáo Nam tông khmer: Lịch sử và hiện tại (Khmer Theravada Buddhism: History and Present) |
2 | 26 | 4 | ||||
V.3 | Thực tập và khóa luận tốt nghiệp | 13 | |||||||
73 | PHI4060 | Thực tập (Internship) |
4 | 10 | 50 | ||||
74 | PHI4061 | Thực tập tốt nghiệp (Graduation Internship) |
4 | 10 | 50 | ||||
75 | PHI4062 | Khoá luận tốt nghiệp (Thesis) |
5 | ||||||
Các học phần thay thế khoá luận tốt nghiệp | 5 | ||||||||
76 | PHI4063 | Tôn giáo, Tín ngưỡng: những vấn đề lý luận và thực tiễn (Religion, Belief: the theoretical issues and practical) |
3 | 39 | 6 | ||||
77 | PHI4064 | Tôn giáo, tín ngưỡng: Lịch sử và hiện tại (Religion, Beliefs: History and Present) |
2 | 26 | 4 | ||||
Tổng cộng | 139 | ||||||||
STT | Tên học phần trong chương trình đào tạo tiên tiến của nước ngoài (Tiếng Anh, tiếng Việt) |
Tên học phần trong chương trình đào tạo của đơn vị (Tiếng Anh, tiếng Việt) |
Thuyết minh về những điểm giống và khác nhau giữa các học phần của 2 chương trình đào tạo |
|
- Motherhood of God in Asian Traditions Tình mẹ của Chúa trong truyền thống Châu Á (Nhân văn học) - Anthropology of Religion Nhân học tôn giáo |
- Anthropology of religion Nhân học tôn giáo |
+ Giống nhau: Đều đề cập đến khía cạnh Nhân học tôn giáo. + Khác nhau: Môn Tình mẹ của Chúa trong truyền thống Châu Á, đề cập đến vấn đề cụ thể của nhân văn học tôn giáo đó là Tình mẹ. |
|
- A History of Christianity to 1300 Lịch sử đạo Ki Tô đến năm 1300 - A History of Christianity to 1300 - present Lịch sử đạo Ki Tô từ năm 1300 – đến nay. |
- Catholics in Vietnam: History and Present Công giáo ở Việt Nam: Lịch sử và hiện tại | + Giống nhau: Các học phần này đều đề cập đến lịch sử đạo Kitô. + Khác nhau: Khung chương trình * chia lịch sử đạo Ki tô thành hai giai đoạn nghiên cứu: trước và sau năm 1300. Khung chương trình ** nghiên cứu lịch sử đạo Kitô trong bối cảnh cụ thể ở Việt Nam, đi sâu nghiên cứu quá trình du nhập, phát triển và tình hình hiện tại ở Việt Nam |
|
- Philosophy of Religion Triết học Tôn giáo |
- Philosophy of Religion Triết học Tôn giáo |
+ Giống nhau: Nội dung học phần này tương đối giống nhau, đều đi sâu vào nghiên cứu lĩnh vực triết học tôn giáo |
|
- Psychology of Religion Tâm lý học tôn giáo - Sociology of Religion Xã hội học tôn giáo |
Tâm lý học, nhân học và xã hội học tôn giáo (Psychology, Anthropology and Sociology for Religion) |
+ Giống nhau: Nội dung 2 học phần này ở hai khung chương trình là tương đối giống nhau, đều đề cập đến các kiến thức căn bản của Tâm lý học, xã hội học tôn giáo. |
|
Introduction to Religion Stusies Giới thiệu về tôn giáo học |
Religious Studies Foundation Tôn giáo học đại cương |
+ Giống nhau: Đều đề cập đến những kiến thức cơ bản về Tôn giáo học, nhằm giới thiệu cho người học những hiểu biết ban đầu về Tôn giáo học. + Khác nhau: Học phần Tôn giáo học đại cương ở khung chương trình **, ngoài những kiến thức căn bản về Tôn giáo học như học phần Giới thiệu về tôn giáo học ở khung * thì còn có những kiến thức về các tôn giáo, tín ngưỡng cụ thể ở Việt Nam như: Cao Đài, Phật giáo Hòa Hảo, các tín ngưỡng: Thờ Thành Hoàng Làng, Thờ Mẫu, Thờ cúng Tổ Tiên… |
|
- Religion and Science Tôn giáo và khoa học - Religion and Sexuality Tôn giáo và giới tính - Religion and Film Tôn giáo và phim - Religion and Social Issues Tôn giáo và những vấn đề xã hội |
Religion in the context of globalization and the current social problems Tôn giáo trong bối cảnh toàn cầu hóa và những vấn đề xã hội hiện nay |
+ Giống nhau: Những học phần này đều đề cập đến mối quan hệ tôn giáo với các vấn đề, lĩnh vực khác của đời sống xã hội. + Khác nhau: Khung chương trình * có học phần mang nội dung tổng quát: Tôn giáo và những vấn đề xã hội và có những học phần về mối quan hệ của tôn giáo với các lĩnh vực cụ thể: tôn giáo và khoa học, tôn giáo và giới tính, tôn giáo và phim. Khung chương trình **, học phần tôn giáo trong bối cảnh toàn cầu hóa và những vấn đề xã hội hiện nay sẽ đề cấp đến mối quan hệ tôn giáo với các vấn đề xã hội trong giai đoạn hiện nay và đề cập đến mối quan hệ của tôn giáo với nhiều lĩnh vực cụ thể như: đạo đức, chính trị, pháp luật…và tôn giáo trong bối cảnh toàn cầu hóa. |
|
- Classical Islam Đạo Hồi chính thống - Islam in the Modern World Hồi giáo trong thế giới hiện đại |
- Muslims in Vietnam: History and Present Hồi giáo ở Việt Nam: Lịch sử và hiện tại |
+ Giống nhau: Đều cung cấp cho người học những kiến thức về Islam. + Khác nhau: Khung chương trình * có hai học phần về Hồi giáo, Học phần Đạo Hồi chính thống cung cấp cho người học những kiến thức căn bản về dòng Hồi giáo chính thống, học phần Hồi giáo trong thế giới hiện đại đề cập đến những vấn đề của Hồi giáo trong xã hội hiện nay: sự chia rẽ giáo phái, vấn đề cực đoan trong tín đồ, những biến đổi của hồi giáo. Khung chương trình ** đề cập đến Hồi giáo với những vấn đề cơ bản như: sự ra đời, phát triển; giáo l ý giáo luật,… và đi sâu vào sự du nhập, phát triển Hồi giáo ở Việt Nam. |
|
Buddhism Phật giáo |
Buddhism and Confucianism in Vietnam Phật giáo và Nho giáo ở Việt Nam |
+ Giống nhau: Đều cung cấp cho người học những kiến thức về Phật giáo + Khác nhau: học phần Phật giáo của khung chương trình * cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về Phật giáo, học phần Phật giáo ở Việt Nam, học phần cung cấp cho người học ngoài những kiến thức cơ bản còn đi sâu vào sự du nhập, phát triển Phật giáo ở Việt Nam bởi khi vào Việt Nam, Phật giáo đã trở thành Phật giáo Việt Nam với những đặc trưng rất riêng với Phật giáo thế giới nói chung. |
|
- Introduction to the Old Testament Giới thiệu về kinh Cựu Ước - Introduction to the Old Testament Giới thiệu về kinh Tân Ước |
Introduction of religious texts Giới thiệu chung về kinh sách các tôn giáo |
+ Giống nhau: Các học phần này đều cung cấp cho người học những kiến thức về kinh sách của các tôn giáo. + Khác nhau: Khung chương trình * có 2 học phần Giới thiệu về kinh Cựu Ước, Giới thiệu về kinh Tân Ước, hai bộ kinh này đều là kinh sách của Kitô giáo, nên có phần chi tiết hơn, cụ thể hơn. Học phần Giới thiệu về kinh sách các tôn giáo ở khung chương trình ** có phần rộng hơn, bao quát hơn, ngoài kinh sách của Kitô giáo, còn kinh sách của các tôn giáo lớn khác: Phật giáo, Hồi giáo… |
|
Methodology of Religion Studies Phương pháp học trong tôn giáo học |
Marxist views on religion, the methodology of religious studies and Policy, State management of religion Quan điểm Mác xít về tôn giáo, phương pháp luận nghiên cứu tôn giáo và Chính sách, quản lý Nhà nước về tôn giáo |
+ Giống nhau: hai học phần này ở 2 khung chương trình đều có phần đề cập đến phương pháp nghiên cứu tôn giáo học. + Khác nhau: Môn phương pháp học trong tôn giáo học của khung chương trình * đi sâu vào phương pháp nghiên cứu trong tôn giáo học dưới nhiều góc độ khác nhau. Môn Quan điểm Mác xít về tôn giáo, phương pháp luận nghiên cứu tôn giáo và Chính sách, quản lý Nhà nước về tôn giáo cung cấp cho người học phương pháp luận duy vật trong nghiên cứu tôn giáo và các kiến thức về tôn giáo học dưới góc độ quan điểm của các nhà kinh điển Mác xít. |
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN BỘ MÔN TÔN GIÁO HỌC |
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc |
STT | Mã số | Các học phần | Số tín chỉ | Số giờ tín chỉ | Học phần tiên quyết | ||||
Lý thuyết | Thực hành | Tự học | |||||||
I | Khối kiến thức chung (chưa tính GDQP, GDTC, kỹ năng bổ trợ,) |
27 | |||||||
1 | PHI1004 | Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin 1 (Principles of Marxist and Lennist 1) |
2 | 24 | 6 | ||||
2 | PHI1005 | Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác - Lênin 2 (Principles of Marxist and Lennist 2) |
3 | 36 | 9 | PHI1004 | |||
3 | POL1001 | Tư tưởng Hồ Chí Minh (Ho Chi Minh’s Ideology) [I1] |
2 | 20 | 10 | PHI1005 | |||
4 | HIS1002 | Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam (Revolution Lines of Vietnam Communist Party) |
3 | 42 | 3 | POL1001 | |||
5 | INT1004 | Tin học cơ sở 2 (Introduction to Informatics 2) |
3 | 17 | 28 | ||||
6 |
Ngoại ngữ cơ sở 1 (Foreign Language 1) |
4 | 16 | 40 | 4 | ||||
FLF2101 | Tiếng Anh cơ sở 1 (General English 1) |
||||||||
FLF2201 | Tiếng Nga cơ sở 1 (General Russian 1) |
||||||||
FLF2301 | Tiếng Pháp cơ sở 1 (General French 1) |
||||||||
FLF2401 | Tiếng Trung cơ sở 1 (General Chinese 1) |
||||||||
FLF2501 | Tiếng Đức cơ sở 1 (General German 1) |
||||||||
7 | Ngoại ngữ cơ sở 2 (Foreign Language 2) |
5 | 20 | 50 | 5 | ||||
FLF2102 | Tiếng Anh cơ sở 2 (General English 2) |
FLF2101 | |||||||
FLF2202 | Tiếng Nga cơ sở 2 (General Russian 2) |
FLF2201 | |||||||
FLF2302 | Tiếng Pháp cơ sở 2 (General French 2) |
FLF2301 | |||||||
FLF2402 | Tiếng Trung cơ sở 2 (General Chinese 2) |
FLF2401 | |||||||
FLF 2502 | Tiếng Đức cơ sở 2 (General German 2) |
FLF2501 | |||||||
8 | Ngoại ngữ cơ sở 3 (Foreign Language 3) |
5 | 20 | 50 | 5 | ||||
FLF2103 | Tiếng Anh cơ sở 3 (General English 3) |
FLF2102 | |||||||
FLF2203 | Tiếng Nga cơ sở 3 (General Russian 3) |
FLF2202 | |||||||
FLF2303 | Tiếng Pháp cơ sở 3 (General French 3) |
FLF2302 | |||||||
FLF2403 | Tiếng Trung cơ sở 3 (General Chinese 3) |
FLF2402 | |||||||
FLF2503 | Tiếng Đức cơ sở 3 (General German 3) |
FLF2502 | |||||||
9 | Giáo dục thể chất (Physical Education) |
4 | |||||||
10 | Giáo dục quốc phòng – an ninh (Military Education) |
8 | |||||||
11 | Kỹ năng bổ trợ (Supplementary Skills) |
3 | |||||||
II | Khối kiến thức theo lĩnh vực | 26 | |||||||
II.1 | Các học phần bắt buộc | 20 | |||||||
12 | MNS1053 | Các phương pháp nghiên cứu khoa học (Research and graduate study methodology) |
3 | 39 | 6 | ||||
13 | HIS1056 | Cơ sở văn hoá Việt Nam (Vietnamese Culture) |
3 | 39 | 6 | ||||
14 | HIS1053 | Lịch sử văn minh thế giới (History of Civilization) |
3 | 39 | 6 | ||||
15 | PHI1054 | Logic học đại cương (Introduction to Logics) |
3 | 39 | 6 | ||||
16 | THL1057 | Nhà nước và pháp luật đại cương (Introduction to State and law) |
2 | 26 | 4 | PHI1004 | |||
17 | PSY1051 | Tâm lý học đại cương (Introduction to Psychology) |
3 | 39 | 6 | ||||
18 | SOC1051 | Xã hội học đại cương (Introduction to Sociology) |
3 | 39 | 6 | ||||
Các học phần tự chọn | 6/10 | ||||||||
19 | INE1014 | Kinh tế học đại cương (Introduction to Economics) |
2 | 26 | 4 | ||||
20 | EVS1001 | Môi trường và phát triển (Environment and Development) |
2 | 26 | 4 | ||||
21 | MAT1078 | Thống kê cho khoa học xã hội (Statistics of Social Sciences) |
2 | 24 | 6 | ||||
22 | LIN1050 | Thực hành văn bản tiếng Việt (Vietnamese writing Practice) |
2 | 10 | 10 | 10 | |||
23 | LIB1050 | Nhập môn Năng lực thông tin (Introductory to information Capacity) |
2 | 24 | 6 | ||||
III | Kiến thức theo khối ngành | 18 | |||||||
III.1 | Các học phần bắt buộc | 12 | |||||||
24 | ANT1101 | Các dân tộc và chính sách dân tộc ở Việt Nam (The ethnic and nationality policies in Vietnam) |
3 | 39 | 6 | ||||
25 | POL1052 | Chính trị học đại cương (Introduction to Political Sciences) |
3 | 39 | 6 | ||||
26 | ITS1101 | Thể chế chính trị thế giới (Political institutions in the world) |
3 | 39 | 6 | ||||
27 | PHI1101 | Tôn giáo học đại cương (Introduction to Religion) |
3 | 39 | 6 | PHI1004 | |||
III.2 | Các học phần tự chọn | 6/18 | |||||||
28 | JOU1051 | Báo chí truyền thông đại cương (Introduction to Journalism and Communications) |
3 | 39 | 6 | ||||
29 | MNS1103 | Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam (The Constitution of the Socialist Republic of Vietnam) |
3 | 39 | 6 | ||||
30 | ANT1100 | Nhân học đại cương (Introduction to Anthropology) |
3 | 39 | 6 | ||||
31 | PHI1102 | Lịch sử triết học đại cương (Introduction to philosophy History) |
3 | 39 | 6 | ||||
32 | HIS1100 | Lịch sử Việt Nam đại cương (Introduction to Vietnam History) |
3 | 39 | 6 | ||||
33 | PHI1105 | Phương thức sản xuất châu Á và làng xã ở Việt Nam (Method of manufacturing in Asia and villages in Vietnam) |
3 | 39 | 6 | PHI1004 | |||
IV | Khối kiến thức theo nhóm ngành | 18 | |||||||
IV.1 | Các học phần bắt buộc | 14 | |||||||
34 | PHI1160 | Hiện tượng tôn giáo mới trên thế giới và Việt Nam (The phenomenon of new religions in the world and Vietnam) |
3 | 39 | 6 | PHI1101 | |||
35 | PHI3055 | Quan điểm của các nhà tư tưởng Việt Nam từ thế kỷ X đến nửa đầu thế kỷ XX về tôn giáo (Vietnam thinkers of Views for religion from the 10th century to the first half of the 20th century) |
2 | 26 | 4 | ||||
36 | PHI1161 | Lý luận chung về tôn giáo, tín ngưỡng (The general theory for religion and belief) |
3 | 39 | 6 | PHI 1101 | |||
37 | PHI2016 | Triết học tôn giáo (Philosophy of Religion) |
2 | 26 | 4 | ||||
38 | PHI1162 | Quan điểm Mác xít về tôn giáo, phương pháp luận nghiên cứu tôn giáo (Marxist view of religion, methodological study of religion) | 4 | 52 | 8 | ||||
IV.2 | Các học phần tự chọn | 4/10 | |||||||
39 | PHI3081 | Vấn đề tôn giáo trong quá trình xây dựng CNXH ở Việt Nam (The issue of religion in the process of building socialism in Vietnam) |
2 | 26 | 4 | PHI 1161 | |||
40 | PHI1163 | Tôn giáo trong bối cảnh toàn cầu hóa và những vấn đề xã hội hiện nay (Religion in the context of globalization and the current social problems) |
4 | 52 | 8 | ||||
41 | PHI3052 | Quan niệm ngoài mác xít về tôn giáo (Non-Marxist view of religion) |
2 | 26 | 4 | ||||
42 | PHI1164 | Công tác xã hội của tôn giáo ở Việt Nam (Social work of Religion in Vietnam) |
2 | 26 | 4 | SOC 1051 | |||
V | Khối kiến thức ngành |
50 | |||||||
V.1 | Các học phần bắt buộc chung cho các hướng chuyên ngành | 25 | |||||||
43 | PHI3097 | Phật giáo và Nho giáo ở Việt Nam (Buddhism and Confucianism in Vietnam) |
4 | 52 | 8 | ||||
44 | PHI3098 | Công giáo ở Việt Nam: Lịch sử và hiện tại (Catholics in Vietnam: History and Present) |
3 | 39 | 6 | ||||
45 | PHI3099 | Đạo Tin lành ở Việt Nam: Lịch sử và hiện tại (Protestantism in Vietnam: History and Present) |
3 | 39 | 6 | ||||
46 | PHI3100 | Hồi giáo ở Việt Nam: Lịch sử và hiện tại (Islam in Vietnam: History and Present) |
3 | 39 | 6 | ||||
47 | PHI3096 | Lịch sử các tổ chức tôn giáo (The history of religious organizations) |
2 | 26 | 4 | ||||
48 | PHI3101 | Giới thiệu chung về kinh sách các tôn giáo (Introduction to scriptures book of Religions) |
3 | 39 | 6 | ||||
49 | PHI3095 | Tôn giáo, tín ngưỡng và lễ hội Việt Nam (Religion, beliefs and festival in Vietnam) |
3 | 39 | 6 | PHI 1161 | |||
50 | PHI3102 | Lịch sử nghệ thuật tôn giáo (The history of religious art) |
2 | 26 | 4 | ||||
51 | PHI3103 | Tôn giáo học so sánh (Comparative Religion) |
2 | 26 | 4 | PHI 1161 | |||
V.2 | Các học phần hướng chuyên ngành (Sinh viên chọn 1 trong 3 hướng chuyên ngành dưới đây) |
12 | |||||||
V.2.1 | Hướng chuyên ngành Văn hóa tôn giáo | 12 | |||||||
V.2.1.1 | Các học phần bắt buộc | 8 | |||||||
52 | PHI3104 | Văn học nghệ thuât và Văn hóa du lịch tâm linh tôn giáo (Literature, Art and Culture for Spiritual Tourism of Religion) |
4 | 52 | 8 | ||||
53 | PHI3105 | Biểu tượng tôn giáo – Cơ sở của văn hóa (Religious Symbol – Establishment of Culture) |
2 | 26 | 4 | ||||
54 | PHI3106 | Nghệ thuật âm nhạc tôn giáo (Music Art of Religion) |
2 | 26 | 4 | ||||
V.2.1.2 | Các học phần tự chọn | 4/10 | |||||||
55 | PHI3107 | Quan niệm về Thiện – Mỹ qua biểu tượng của Mỹ thuật và văn chương Phật giáo dân tộc (Concept of the truth and the beauty through symbols of Fine arts and Buddhist literature of the Vietnamses ethnic) |
2 | 26 | 4 | ||||
56 | PHI3108 | Đạo đức tôn giáo với đạo đức xã hội Việt Nam hiện nay (Religieuos ethics with social ethics in Vietnam today) |
2 | 26 | 4 | ||||
57 | SIN3057 | Hán Nôm và thư pháp trong tôn giáo (Sino and calligraphy in religion) |
2 | 26 | 4 | ||||
58 | PHI3109 | Phê bình học tôn giáo (Criticism of religion) |
2 | 26 | 4 | ||||
59 | PHI3128 | Văn hóa tín ngưỡng vùng Tây Nam bộ (Belief Culture in The Southwest) |
2 | 26 | 4 | ||||
V.2.2 | Hướng chuyên ngành Quản lý và công tác tôn giáo | 12 | |||||||
V.2.2.1 | Các học phần bắt buộc | 8 | |||||||
60 | PHI3129 | Luật tín ngưỡng, tôn giáo và nghiệp vụ công tác tôn giáo (Religion and Religious Work Operation) |
4 | 52 | 8 | ||||
61 | PHI3130 | Quản lý Nhà nước về tín ngưỡng, tôn giáo và giáo hội học tôn giáo (State Administration for Belief, Religion and Religious Ecclesiology) |
4 | 52 | 8 | ||||
V.2.2.2 | Các học phần tự chọn | 4/10 | |||||||
62 | PHI3131 | Tâm lý học, nhân học và xã hội học tôn giáo (Psychology, Anthropology and Sociology for Religion) |
4 | 52 | 8 | ||||
63 | PHI3132 | Nhà nước – Tôn giáo – Luật pháp (State - Religion - Laws) |
2 | 26 | 4 | ||||
64 | PHI3133 | Báo chí và truyền thông của tôn giáo (Journalism and Communication of religion) |
2 | 26 | 4 | ||||
65 | PHI3134 | Công tác từ thiện xã hội và giáo dục đào tạo trong tôn giáo (Social Charity Work and Education in Religion) |
2 | 26 | 4 | ||||
V.2.3 | Hướng chuyên ngành Tôn giáo và tín ngưỡng bản địa | 12 | |||||||
V.2.3.1 | Các học phần bắt buộc | 8 | |||||||
66 | PHI3135 | Tín ngưỡng, tôn giáo bản địa 54 dân tộc Việt Nam và lễ tục vòng đời (Indigenous Belief and Religion of 54 Vietnamese Nations and Lifecycle Rites) |
4 | 52 | 8 | ||||
67 | PHI3136 | Tín ngưỡng, tôn giáo bản địa một số quốc gia trên thế giới và Đông Nam Á (Indigenous Belief and Religion in the World and the Southeast Asia) |
4 | 52 | 8 | ||||
V.2.3.2 | Các học phần tự chọn | 4/10 | |||||||
68 | PHI3137 | Thần học tôn giáo (Theology of religions) |
2 | 26 | 4 | ||||
69 | PHI3138 | Lịch sử các học thuyết tôn giáo (The history of religious doctrine) |
2 | 26 | 4 | ||||
70 | PHI3139 | Địa lý và sinh thái học tôn giáo (Geography and Ecology of religion) |
2 | 26 | 4 | ||||
71 | PHI3140 | Đạo giáo và Đạo giáo ở Việt Nam (Taoism and Taoism in Vietnam) |
2 | 26 | 4 | ||||
72 | PHI3141 | Phật giáo Nam tông khmer: Lịch sử và hiện tại (Khmer Theravada Buddhism: History and Present) |
2 | 26 | 4 | ||||
V.3 | Thực tập và khóa luận tốt nghiệp | 13 | |||||||
73 | PHI4060 | Thực tập (Internship) |
4 | 10 | 50 | ||||
74 | PHI4061 | Thực tập tốt nghiệp (Graduation Internship) |
4 | 10 | 50 | ||||
75 | PHI4062 | Khoá luận tốt nghiệp (Thesis) |
5 | ||||||
Các học phần thay thế khoá luận tốt nghiệp | 5 | ||||||||
76 | PHI4063 | Tôn giáo, Tín ngưỡng: những vấn đề lý luận và thực tiễn (Religion, Belief: the theoretical issues and practical) |
3 | 39 | 6 | ||||
77 | PHI4064 | Tôn giáo, tín ngưỡng: Lịch sử và hiện tại (Religion, Beliefs: History and Present) |
2 | 26 | 4 | ||||
Tổng cộng | 139 | ||||||||
STT | Tên học phần trong chương trình đào tạo tiên tiến của nước ngoài (Tiếng Anh, tiếng Việt) |
Tên học phần trong chương trình đào tạo của đơn vị (Tiếng Anh, tiếng Việt) |
Thuyết minh về những điểm giống và khác nhau giữa các học phần của 2 chương trình đào tạo |
|
- Motherhood of God in Asian Traditions Tình mẹ của Chúa trong truyền thống Châu Á (Nhân văn học) - Anthropology of Religion Nhân học tôn giáo |
- Anthropology of religion Nhân học tôn giáo |
+ Giống nhau: Đều đề cập đến khía cạnh Nhân học tôn giáo. + Khác nhau: Môn Tình mẹ của Chúa trong truyền thống Châu Á, đề cập đến vấn đề cụ thể của nhân văn học tôn giáo đó là Tình mẹ. |
|
- A History of Christianity to 1300 Lịch sử đạo Ki Tô đến năm 1300 - A History of Christianity to 1300 - present Lịch sử đạo Ki Tô từ năm 1300 – đến nay. |
- Catholics in Vietnam: History and Present Công giáo ở Việt Nam: Lịch sử và hiện tại | + Giống nhau: Các học phần này đều đề cập đến lịch sử đạo Kitô. + Khác nhau: Khung chương trình * chia lịch sử đạo Ki tô thành hai giai đoạn nghiên cứu: trước và sau năm 1300. Khung chương trình ** nghiên cứu lịch sử đạo Kitô trong bối cảnh cụ thể ở Việt Nam, đi sâu nghiên cứu quá trình du nhập, phát triển và tình hình hiện tại ở Việt Nam |
|
- Philosophy of Religion Triết học Tôn giáo |
- Philosophy of Religion Triết học Tôn giáo |
+ Giống nhau: Nội dung học phần này tương đối giống nhau, đều đi sâu vào nghiên cứu lĩnh vực triết học tôn giáo |
|
- Psychology of Religion Tâm lý học tôn giáo - Sociology of Religion Xã hội học tôn giáo |
Tâm lý học, nhân học và xã hội học tôn giáo (Psychology, Anthropology and Sociology for Religion) |
+ Giống nhau: Nội dung 2 học phần này ở hai khung chương trình là tương đối giống nhau, đều đề cập đến các kiến thức căn bản của Tâm lý học, xã hội học tôn giáo. |
|
Introduction to Religion Stusies Giới thiệu về tôn giáo học |
Religious Studies Foundation Tôn giáo học đại cương |
+ Giống nhau: Đều đề cập đến những kiến thức cơ bản về Tôn giáo học, nhằm giới thiệu cho người học những hiểu biết ban đầu về Tôn giáo học. + Khác nhau: Học phần Tôn giáo học đại cương ở khung chương trình **, ngoài những kiến thức căn bản về Tôn giáo học như học phần Giới thiệu về tôn giáo học ở khung * thì còn có những kiến thức về các tôn giáo, tín ngưỡng cụ thể ở Việt Nam như: Cao Đài, Phật giáo Hòa Hảo, các tín ngưỡng: Thờ Thành Hoàng Làng, Thờ Mẫu, Thờ cúng Tổ Tiên… |
|
- Religion and Science Tôn giáo và khoa học - Religion and Sexuality Tôn giáo và giới tính - Religion and Film Tôn giáo và phim - Religion and Social Issues Tôn giáo và những vấn đề xã hội |
Religion in the context of globalization and the current social problems Tôn giáo trong bối cảnh toàn cầu hóa và những vấn đề xã hội hiện nay |
+ Giống nhau: Những học phần này đều đề cập đến mối quan hệ tôn giáo với các vấn đề, lĩnh vực khác của đời sống xã hội. + Khác nhau: Khung chương trình * có học phần mang nội dung tổng quát: Tôn giáo và những vấn đề xã hội và có những học phần về mối quan hệ của tôn giáo với các lĩnh vực cụ thể: tôn giáo và khoa học, tôn giáo và giới tính, tôn giáo và phim. Khung chương trình **, học phần tôn giáo trong bối cảnh toàn cầu hóa và những vấn đề xã hội hiện nay sẽ đề cấp đến mối quan hệ tôn giáo với các vấn đề xã hội trong giai đoạn hiện nay và đề cập đến mối quan hệ của tôn giáo với nhiều lĩnh vực cụ thể như: đạo đức, chính trị, pháp luật…và tôn giáo trong bối cảnh toàn cầu hóa. |
|
- Classical Islam Đạo Hồi chính thống - Islam in the Modern World Hồi giáo trong thế giới hiện đại |
- Muslims in Vietnam: History and Present Hồi giáo ở Việt Nam: Lịch sử và hiện tại |
+ Giống nhau: Đều cung cấp cho người học những kiến thức về Islam. + Khác nhau: Khung chương trình * có hai học phần về Hồi giáo, Học phần Đạo Hồi chính thống cung cấp cho người học những kiến thức căn bản về dòng Hồi giáo chính thống, học phần Hồi giáo trong thế giới hiện đại đề cập đến những vấn đề của Hồi giáo trong xã hội hiện nay: sự chia rẽ giáo phái, vấn đề cực đoan trong tín đồ, những biến đổi của hồi giáo. Khung chương trình ** đề cập đến Hồi giáo với những vấn đề cơ bản như: sự ra đời, phát triển; giáo l ý giáo luật,… và đi sâu vào sự du nhập, phát triển Hồi giáo ở Việt Nam. |
|
Buddhism Phật giáo |
Buddhism and Confucianism in Vietnam Phật giáo và Nho giáo ở Việt Nam |
+ Giống nhau: Đều cung cấp cho người học những kiến thức về Phật giáo + Khác nhau: học phần Phật giáo của khung chương trình * cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về Phật giáo, học phần Phật giáo ở Việt Nam, học phần cung cấp cho người học ngoài những kiến thức cơ bản còn đi sâu vào sự du nhập, phát triển Phật giáo ở Việt Nam bởi khi vào Việt Nam, Phật giáo đã trở thành Phật giáo Việt Nam với những đặc trưng rất riêng với Phật giáo thế giới nói chung. |
|
- Introduction to the Old Testament Giới thiệu về kinh Cựu Ước - Introduction to the Old Testament Giới thiệu về kinh Tân Ước |
Introduction of religious texts Giới thiệu chung về kinh sách các tôn giáo |
+ Giống nhau: Các học phần này đều cung cấp cho người học những kiến thức về kinh sách của các tôn giáo. + Khác nhau: Khung chương trình * có 2 học phần Giới thiệu về kinh Cựu Ước, Giới thiệu về kinh Tân Ước, hai bộ kinh này đều là kinh sách của Kitô giáo, nên có phần chi tiết hơn, cụ thể hơn. Học phần Giới thiệu về kinh sách các tôn giáo ở khung chương trình ** có phần rộng hơn, bao quát hơn, ngoài kinh sách của Kitô giáo, còn kinh sách của các tôn giáo lớn khác: Phật giáo, Hồi giáo… |
|
Methodology of Religion Studies Phương pháp học trong tôn giáo học |
Marxist views on religion, the methodology of religious studies and Policy, State management of religion Quan điểm Mác xít về tôn giáo, phương pháp luận nghiên cứu tôn giáo và Chính sách, quản lý Nhà nước về tôn giáo |
+ Giống nhau: hai học phần này ở 2 khung chương trình đều có phần đề cập đến phương pháp nghiên cứu tôn giáo học. + Khác nhau: Môn phương pháp học trong tôn giáo học của khung chương trình * đi sâu vào phương pháp nghiên cứu trong tôn giáo học dưới nhiều góc độ khác nhau. Môn Quan điểm Mác xít về tôn giáo, phương pháp luận nghiên cứu tôn giáo và Chính sách, quản lý Nhà nước về tôn giáo cung cấp cho người học phương pháp luận duy vật trong nghiên cứu tôn giáo và các kiến thức về tôn giáo học dưới góc độ quan điểm của các nhà kinh điển Mác xít. |
Tác giả: Bộ môn Tôn giáo học
Ý kiến bạn đọc
Những tin cũ hơn