CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SỸ

Chủ nhật - 19/12/2021 15:00

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SỸ

 
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SỸ
 
                                                 Chương trình đào tạo Thạc sỹ Tôn giáo học định hướng Nghiên cứu 

1. Một số thông tin về chương trình đào tạo
            - Tên ngành đào tạo:
+ Tiếng Việt: Tôn giáo học
+ Tiếng Anh: Religious Studies
            - Mã số chuyên ngành đào tạo: 60 22 03 09
            - Tên ngành đào tạo:
+ Tiếng Việt: Tôn giáo học
+ Tiếng Anh: Religious Studies
            - Trình độ đào tạo: Thạc sĩ
            - Thời gian đào tạo: 2 năm
            - Tên văn bằng sau tốt nghiệp:
+ Tiếng Việt: Thạc sĩ ngành Tôn giáo học
+ Tiếng Anh: The Degree of  Master in Religious Studies
            - Đơn vị đào tạo: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN
            2. Thông tin tuyển sinh     
2.1. Đối tượng tuyển sinh
Thí sinh dự tuyển vào chương trình đào tạo thạc sĩ chuyên ngành tôn giáo học thuộc ngành tôn giáo học phải đáp ứng đầy đủ các điều kiện sau đây:
- Có lí lịch bản thân rõ ràng, hiện không bị truy cứu trách nhiệm hình sự;
- Có văn bằng tốt nghiệp đại học ngành tôn giáo học hoặc phù hợp với ngành tôn giáo học; hoặc có bằng tốt nghiệp đại học hệ chính quy gần đã học bổ túc kiến thức để có trình độ tương đương với văn bằng tốt nghiệp đại học ngành tôn giáo học.
- Thí sinh được phép thi ngay trong năm nhận bằng tốt nghiệp đại học hoặc trong năm nhận chứng chỉ bổ sung kiến thức.
2.2.  Danh mục các ngành phù hợp, ngành gần
- Danh mục các  ngành đúng: Tôn giáo học
- Danh mục các ngành phù hợp: Triết học, Chủ nghĩa Xã hội khoa học, Giáo dục chính trị; ngành Tôn giáo học, chuyên ngành Tôn giáo học. 
            - Danh mục các ngành gần: triết học, Tâm lý học, Xã hội học, Khoa học Quản lý, Nhân học, Lịch sử, Khoa học Chính trị, Văn học, Việt Nam học, Ngôn ngữ học, Báo chí và tuyên truyền học, Du lịch học, Đông phương học (ở trong và ngoài nước).
2.3. Danh mục học phần bổ sung kiến thức
 
TT Học phần Số tín chỉ Ghi chú
  1.  
Quan niệm của C.Mác, Ph.Ăngghen, V.I.Lênin về tôn giáo và phương pháp luận nghiên cứu tôn giáo 2  
  1.  
Phật giáo và tín ngưỡng bản địa Việt Nam 4  
  1.  
Công giáo  và Islam với dân tộc  Việt Nam 4  
  1.  
Quan niệm ngoài Mác xít về tôn giáo 2  
  1.  
Tâm lí học tôn giáo 2  
  1.  
Mối quan hệ giữa tôn giáo và chính trị 2  
  1.  
Lịch sử các tổ chức tôn giáo 2  
  1.  
Đạo Tin lành ở Việt Nam: lịch sử và hiện tại  2  
  1.  
Quan điểm của các nhà tư tưởng Việt Nam từ thế kỉ 10 đến nửa đầu thế kỉ 20 về tôn giáo 2  
  1.  
Triết học Tôn giáo 2  
Tổng số: 24  

3. Tóm tắt yêu cầu chương trình đào tạo
Tổng số tín chỉ phải tích lũy: 64 tín chỉ, trong đó:
- Khối kiến thức chung: 8 tín chỉ
- Khối kiến thức cơ sở: 13 tín chỉ 
                                            + Bắt buộc: 5 tín chỉ
                                            + Lựa chọn: 8 /22 tín chỉ
- Khối kiến thức chuyên ngành: 19 tín chỉ
                                            + Bắt buộc: 7 tín chỉ
                                            + Lựa chọn: 12 / 28 tín chỉ 
- Thực tập, thực tế: 4
- Luận văn thạc sĩ: 20 tín chỉ         
4. Khung chương trình đào tạo
 
STT Mã học phần Tên học phần Số
tín
chỉ
Số giờ tín chỉ Mã học phần tiên quyết
Lí thuyết Thực hành Tự học
I Khối kiến thức chung 4        
1 PHI 5001 Triết học (Philosophy) 4 45 5 10  
2   Ngoại ngữ cơ bản (Chọn 1 trong 5 thứ tiếng) 4 30 30    
II Khối kiến thức cơ sở 13        
II.1 Các học phần bắt buộc 5        
3 PHI 6090
 
Chủ nghĩa Mác – Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của ĐCS Việt Nam về Tôn giáo 
Marxism - Leninism and Ho Chi Minh, the Communist Party of Vietnam on Religion                                                                                             
3 30 15 0  
4 PHI 6057 Vấn đề tôn giáo trong lịch sử triết học
The issue of religion in the history of philosophy
2 20 10 0  
II.2 Tự chọn 8/22        
5 PHI 6093 Phật giáo Việt Nam - Lịch sử và tổ chức
Buddhism in Vietnam - History and organization
2 20 10 0  
6 PHI 6092
 
Kitô giáo - Tổ chức giáo hội ở Việt Nam
Christianity - Church Organization in Vietnam
2 20 10 0  
7 SOC 6052 Tôn giáo, văn hóa và xã hội
Religion, Culture and Society
3 25 15 5  
8 ANT 6006 Nhà nước, tộc người và bản sắc địa phương ở Đông Dương
The State, ethnicity and local identities in Indochina
3 30 0 15  
9 PHI 6091 Lễ hội tôn giáo ở Việt Nam
Religious festivals in Vietnam
2 20 10 0  
10 PHI 6069 Các trào lưu nhân học tôn giáo
The fundamentalist religious anthropology
2 20 10 0  
11 PHI 6076 Các trào lưu xã hội học tôn giáo
The fundamentalist religious sociology
2 20 10 0  
12 PHI 6033 Thế giới quan và phương pháp luận triết học
World Viewpoint and Methodology of Philosophy
2 20 10 0  
13 PHI 6034 Thời đại ngày nay: Những vấn đề chính trị - xã hội
Contemporary Time: Social Political Problems
2 20 10 0  
14 PHI 6035 Phương pháp nghiên cứu triết học
Philosophical Research Methods
2 20 10 0  
III Khối kiến thức chuyên ngành 19        
III.1 Bắt buộc 7       Cũ 11
15 PHI 6061 Vai trò của tôn giáo trong thời đại hiện nay
The role of religion in the current era
2 20 10    
16 PHI 6071 Các tôn giáo phương Đông - Lịch sử và hiện tại
The Eastern religions - History and present
2 20 10 0  
17 PHI 6097 Một số lý thuyết và phương pháp nghiên cứu nhân học Tôn giáo
A number of theories and research methods anthropology Religion
3 30 15 0  
III.2 Tự chọn 12/28        
18 PHI 6072 Tôn giáo, tín ngưỡng và văn hóa
Religious beliefs and culturel
3 30 15 0  
19 PHI 6095 Phương pháp nghiên cứu tôn giáo học
Methods for Religious Studies
3 30 15 0  
20 PHI 6074 Các trào lưu thần học Ki tô
The fundamentalist Christian theology
2 20 10 0  
21 PHI 6077 Tôn giáo và các nền văn minh
Religion and civilization
2 20 10 0  
22 PHI 6078 Khái luận về “hiện tượng tôn giáo mới” 
Expression on "new religious phenomenon"                                    
2 20 10 0  
23 PHI 6075 Tôn giáo, tín ngưỡng các dân tộc thiểu số ở Việt Nam
Religious beliefs of ethnic minorities in Vietnam
2 20 10 0  
24 PHI 6096 Nho giáo với các đặc tính tôn giáo
Confucianism with religious characteristics
2 22 6 2  
25 PHI 6098 Giới thiệu kinh sách Ki tô giáo
Introdution  Christian books
2 20 10 0  
26 PHI 6099 Giới thiệu kinh sách Islam
Introduction Islam texts
2 20 10 0  
27 PHI 6073 Giới thiệu kinh sách Phật giáo
Introduction Buddhist texts
2 20 10 0  
28 PHI 6100 Xu hướng phát triển đạo Tin Lành ở Việt Nam hiện nay
The development trend of Protestantism in Vietnam today
2 20 10 0  
29 PHI 6101 Nghệ thuật học tôn giáo
Religious art
2 20 10 0  
30 PHI 6102 Mối quan hệ giữa Tôn giáo với các lĩnh vực khác của đời sống xã hội
The relationship between religion with other areas of social life
2 20 10 0  
IV PHI 6074 Thực tập, thực tế (Practise) 4 10 40 10  
V PHI 7203 Luận văn thạc sĩ (Thesis) 20        
  Tổng cộng 64        

+ Chương trình đào tạo Thạc sỹ Tôn giáo học định hướng Ứng dụng
       1. Một số thông tin về chương trình đào tạo
            - Tên chuyên ngành đào tạo:
 
    • Tiếng Việt: Tôn giáo học              
    • Tiếng Anh: Religious Studies       
- Mã số chuyên ngành đào tạo: 60220309
- Tên ngành đào tạo:
 
    • Tiếng Việt: Tôn giáo học              
    • Tiếng Anh: Religious Studies       
            - Trình độ đào tạo: Thạc sĩ
            - Thời gian đào tạo: hai năm
            - Tên văn bằng sau tốt nghiệp:
        + Tiếng Việt:    Thạc sỹ Tôn giáo học         
        + Tiếng Anh:    Master of Religious Studies           
            - Đơn vị được giao nhiệm vụ đào tạo: Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn
2. Thông tin tuyển sinh
2.1. Đối tượng tuyển sinh:
- Đối tượng tuyển chọn theo học chương trình thạc sĩ tôn giáo học theo định hướng ứng dụng phải đáp ứng những điều kiện sau:
a) Về văn bằng:
- Có lý lịch bản thân rõ ràng, hiện không bị truy cứu trách nhiệm hình sự;
- Có bằng tốt nghiệp đại học ngành đúng, ngành phù hợp hoặc ngành gần và các ngành khác (đã được học bổ túc kiến thức để có trình độ tương đương với bằng tốt nghiệp đại học ngành Tôn giáo học)
- Nộp đầy đủ, đúng thủ tục, đúng thời hạn các văn bằng, chứng chỉ, giấy tờ và lệ phí dự thi theo quy định của Đại học Quốc gia Hà Nội và của trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn.
b) Về thâm niên công tác:
- Đối với người có bằng tốt nghiệp đại học ngành đúng hoặc phù hợp: không yêu cầu kinh nghiệm
- Đối với người có bằng tốt nghiệp đại học ngành gần: phải có ít nhất 01 năm công tác trong lĩnh vực liên quan đến chuyên ngành Tôn giáo học.
- Đối với người có bằng tốt nghiệp đại học ngành khác: phải có ít nhất 02 năm công tác trong lĩnh vực liên quan đến chuyên ngành tôn giáo học.
2.2. Danh mục các ngành đúng, phù hợp, ngành gần
- Danh mục ngành đúng: Tôn giáo học
- Danh mục các ngành phù hợp: Triết học, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Giáo dục Chính trị
- Danh mục các ngành gần: Tâm lý học, Xã hội học, Khoa học Quản lý, Nhân học, Lịch sử, Khoa học Chính trị, Văn học, Việt Nam học, Ngôn ngữ học, Báo chí học, Du lịch học, Đông Phương học (ở trong và ngoài nước).
3. Tóm tắt yêu cầu chương trình đào tạo
- Tổng số tín chỉ phải tích lũy: 60 tín chỉ, trong đó:
- Khối kiến thức chung: 4tín chỉ
- Khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành: 47 tín chỉ, trong đó:
- Khối kiến thức cơ sở: 16 tín chỉ 
                    + Bắt buộc: 6 tín chỉ
                                + Lựa chọn: 10 /26 tín chỉ
- Khối kiến thức chuyên ngành và thực tập, thực tế: 31 tín chỉ
                                + Bắt buộc: 10 tín chỉ                                                 
                                + Lựa chọn: 15 /33 tín chỉ 
                 + Thực tập, thực tế: 6 tín chỉ
- Luận văn thạc sĩ: 9 tín chỉ            
4. Khung chương trình đào tạo
 
STT MÃ HỌC PHẦN Tên học phần Số
tín
chỉ
Số giờ tín chỉ Mã học phần tiên quyết
Lí thuyết Thực hành Tự học
I Khối kiến thức chung 8        
1 PHI 5001 Triết học (Philosophy) 4 45 5 10  
2 Ngoại ngữ cơ bản(chọn 1 trong 5 thứ tiếng)* 4        
  ENG 5001 Tiếng Anh cơ bản (Basic English)   35 15 10  
  RUS 5001 Tiếng Nga cơ bản (Basic Russian) 35 15 10  
  FRE 5001 Tiếng Pháp cơ bản (Basic French) 35 15 10  
  GER 5001 Tiếng Đức cơ bản (Basic German) 35 15 10  
  CHI 5001 Tiếng Trung cơ bản (Basic Chinese) 35 15 10  
II Khối kiến thức cơ sở và chuyên ngành 47        
II.1 Khối kiến thức cơ sở 16        
II.1.1 Các học phần bắt buộc 6        
3 PHI 6090
 
Chủ nghĩa Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của ĐCS Việt Nam về Tôn giáo
Marxism - Leninism and Ho Chi Minh, the Communist Party of Vietnam on Religion
3 39 6 0  
4 PHI 6072 Tôn giáo, tín ngưỡng và văn hóa
Religious beliefs and cultureal
3 39 6    
II.1.2 Các học phần tự chọn 10/26        
5  
Tôn giáo ở Việt Nam: lý luận và thực tiễn
Religion in Vietnam: theory and practice
3 25 20 0  
6 PHI 6057 Vấn đề tôn giáo trong lịch sử triết học
The issue of religion in the history of philosophy
2 26 4 0  
7 PHI 6095 Phương pháp nghiên cứu tôn giáo học
Methods for Religious Studies
3 30 15 0  
8 PHI 8026 Thế giới quan tôn giáo và thế giới quan triết học:
Religious Viewpoints and Philosophical Viewpoints of the World:
2 26 4 0  
9 PHI 6093 Phật giáo Việt Nam - Lịch sử và tổ chức
Buddhism in Vietnam - History and organization
2 26 4 0  
10 PHI 6092
 
Kitô giáo - Tổ chức giáo hội ở Việt Nam
Christianity - Church Organization in Vietnam
2 26 4 0  
11   Công tác quản lý nhà nước đối với hoạt động tôn giáo, tín ngưỡng hiện nay
State management of religious activities and beliefs today
2 20 10 0  
12 PHI 6091 Lễ hội tôn giáo ở Việt Nam
Religious festivals in Vietnam
2 20 10 0  
13   Khoan dung tôn giáo và những vấn đề đặt ra
Religious intolerance and the problems posed
2 26 4 0  
14 PHI 6076 Các trào lưu xã hội học tôn giáo
The fundamentalist religious sociology
2 26 4 0  
15 PHI 6069 Các trào lưu nhân học tôn giáo
The fundamentalist religious anthropology
2 26 4 0  
16 PHI 6034 Thời đại ngày nay: Những vấn đề chính trị - xã hội
Contemporary Time: Social Political Problems
2 26 4 0  
II.2 Khối kiến thức chuyên ngành và TT – TT 31        
II.2.1 Các học phần bắt buộc 10        
17 PHI 6061 Vai trò của tôn giáo trong thời đại hiện nay
The role of religion in the current era
2 20 10 0  
18 PHI 6071 Các tôn giáo phương Đông - Lịch sử và hiện tại
The Eastern religions - History and present
2 26 4 0  
19   Tôn giáo và vấn đề lợi dụng tôn giáo
Religion and religious abuse problems
2 20 10 0  
20   Mối quan hệ giữa tổ chức tôn giáo và tổ chức chính trị xã hội ở địa Phương
The relationship between religious organizations and political organizations in the local society
2 15 15 0  
21   Bảo tồn di sản văn hóa tín ngưỡng, tôn giáo ở địa phương hiện nay
Preserving cultural heritage of belief and religion in current local
2 20 10 0  
II.2.2 Các học phần tự chọn 15/33        
22   Tôn giáo và các vấn đề quốc tế hiện nay
Religious and current international issues
2 26 4 0  
23 PHI 6075 Tôn giáo, tín ngưỡng các dân tộc thiểu số ở Việt Nam
Religious beliefs of ethnic minorities in Vietnam
2 20 10 0  
24 PHI 6078 Khái luận về “hiện tượng tôn giáo mới”
Expression on "new religious phenomenon"
2 26 4 0  
25   Du lịch tâm linh tôn giáo ở Việt Nam
Religious spiritual tourism in Vietnam
3 20 25 0  
26 PHI 6073 Giới thiệu kinh sách Phật giáo
Introduction Buddhist texts
2 26 4 0  
27   Xu hướng phát triển của Phật giáo ở Việt Nam hiện nay
Development trends of Buddhism in Vietnam today
2 26 4 0  
28 PHI 6100 Xu hướng phát triển đạo Tin Lành ở Việt Nam hiện nay
The development trend of Protestantism in Vietnam today
2 26 4 0  
29   Thực hành tư vấn pháp luật tín ngưỡng, tôn giáo.
Legal consulting practice of religion and religion.
2 10 20 0  
30   Công tác từ thiện trong tín ngưỡng, tôn giáo
Charity work in belief and religion
2 20 10 0  
31   Tôn giáo và sự liên kết cộng đồng
Religious and community links
2 20 10 0  
32   Tín ngưỡng, tôn giáo của người Khmer ở Nam Bộ
Belief and religion of the Khmer in southern
2 20 10 0  
33 PHI 6102 Mối quan hệ giữa Tôn giáo với các lĩnh vực khác của đời sống xã hội
The relationship between religion with other areas of social life
2 26 4 0  
34   Thực hành nghi lễ tín ngưỡng, tôn giáo đối với phong tục các địa phương
Practice religious rituals, customs and religion of the local
2 10 20 0  
35 PHI 6074 Các trào lưu thần học Ki tô
The fundamentalist Christian theology
2 26 4 0  
36 PHI 6096 Nho giáo với các đặc tính tôn giáo
Confucianism with religious characteristics
2 26 4 0  
37 PHI 6101 Nghệ thuật học tôn giáo
Religious art
2 26 4 0  
II.2.3   Thực tập, thực tế (Practise) 6 10 40 10  
III   Luận văn thạc sĩ (Thesis) 9        
Tổng cộng 64        

Ghi chú:  Học phần ngoại ngữ cơ bản là học phần điều kiện, có khối lượng 4 tín chỉ, được tổ chức đào tạo chung trong toàn ĐHQGHN cho các học viên có nhu cầu và được đánh giá theo Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam hoặc tương đương. Kết quả đánh giá học phần ngoại ngữ không tính điểm trung bình chung tích lỹ nhưng vẫn tính vào tổng số tín chỉ của chương trình đào tạo.

 

* Chọn môn chuyên ban

Tác giả: Bộ môn Tôn giáo học

  Ý kiến bạn đọc

Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây