VẬN DỤNG TRIẾT LÝ PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG GIA ĐÌNH TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY

VẬN DỤNG TRIẾT LÝ PHẬT GIÁO ĐỐI VỚI VIỆC XÂY DỰNG ĐỜI SỐNG GIA ĐÌNH TẠI VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY

 07:57 15/06/2021

Phật Giáo là một tôn giáo có lịch sử lâu đời tại Việt Nam. Trong quá trình tồn tại và phát triển, với tinh thần “khế lý, khế cơ”, đạo Phật luôn thích ứng với những thay đổi của xã hội, đồng hành cùng quá trình phát triển và tiến bộ của dân tộc. Nếu đối với hàng đệ tử xuất gia, Phật Giáo chỉ rõ con đường để đạt đến những tiến bộ tâm linh giúp họ giác ngộ, giải thoát, thì đối với hàng đệ tử tại gia, thực hành theo đúng chính Pháp của Đức Phật sẽ giúp họ tiến lên trên con đường thành công, trí tuệ và nội tâm an bình. Ánh sáng đạo lý và hạnh nguyện của Ngài có giá trị trường tồn cho đến ngày nay, được các hàng Thánh Đệ Tử kết tập, truyền bá khắp nơi trên các nẻo đường “Hoằng Dương Chánh Pháp lợi lạc quần sinh”.
PHẬT GIÁO VIỆT NAM VỚI HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI

PHẬT GIÁO VIỆT NAM VỚI HOẠT ĐỘNG CÔNG TÁC XÃ HỘI

 06:17 06/06/2021

C.S Quảng Tuệ Lương Gia Tĩnh.Bài in trong cuốn sách: "Đào tạo Tôn giáo học ở Việt Nam quá trình hình thành và phát triển" của Bộ môn Tôn giáo học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN, Nxb. Tôn giáo, 2017, tr.496 - 506.
SUY NGHĨ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÔNG GIÁO VÀ DÂN TỘC Ở VIỆT NAM: NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN

SUY NGHĨ VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÔNG GIÁO VÀ DÂN TỘC Ở VIỆT NAM: NHẬN THỨC VÀ THỰC TIỄN

 06:10 06/06/2021

PGS.TS. Nguyễn Hồng Dương - nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam. Bài in trong cuốn sách: "Đào tạo Tôn giáo học ở Việt Nam quá trình hình thành và phát triển" của Bộ môn Tôn giáo học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN, Nxb. Tôn giáo, 2017, tr.480 - 495.
HAI NGUYÊN LÝ CƠ  BẢN TRONG TRIẾT HỌC VỀ NGHỆ THUẬT CỦA  G.W.F. HEGEL*

HAI NGUYÊN LÝ CƠ BẢN TRONG TRIẾT HỌC VỀ NGHỆ THUẬT CỦA G.W.F. HEGEL*

 07:17 04/06/2021

* Georg Wilhem Friedrich Hegel (1770 - 1831) - triết gia duy tâm khách quan, và là người đại diện tiêu biểu của nền triết học cổ điển Đức. Tác giả bài viết: Đỗ Thị Minh Thảo - Bộ môn Tôn giáo học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN. Bài đã in trong cuốn sách "Tương tác mở trong mỹ học Việt Nam đương đại" (Tủ sách Mỹ học Việt Nam đương đại), tr. 533-548.
SỰ GIẢI THÍCH VỀ THẾ GIỚI VÀ CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI H’MÔNG  (QUA KHẢO CỨU “TANG CA” (KRUÔZ CÊ) CỦA NGƯỜI H’MÔNG Ở SA PA)

SỰ GIẢI THÍCH VỀ THẾ GIỚI VÀ CON NGƯỜI CỦA NGƯỜI H’MÔNG (QUA KHẢO CỨU “TANG CA” (KRUÔZ CÊ) CỦA NGƯỜI H’MÔNG Ở SA PA)

 10:25 28/05/2021

TS. Nguyễn Hữu Thụ, Bộ môn Tôn giáo học, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN. Bài viết được thực hiện trong khuôn khổ đề tài "Nghiên cứu đánh giá xu hướng tín ngưỡng của cộng đồng dân tộc Mông theo đạo Tin lành và một số hiện tượng tôn giáo mới vùng Tây Bắc, mã số KHCN-TB/13-18. Dẫn nguồn: Bài viết đã được in trong cuốn sách: "Đào tạo Tôn giáo học ở Việt Nam quá trình hình thành và phát triển" của Bộ môn Tôn giáo học, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, ĐHQGHN, Nxb Tôn giáo, 2017, tr. 284 - 296.
TRIẾT LÝ VÔ NGÔN CỦA NHÀ PHẬT

TRIẾT LÝ VÔ NGÔN CỦA NHÀ PHẬT

 12:08 24/05/2021

GS.TS Nguyễn Hùng Hậu
HỒ CHÍ MINH VÀ CÔNG GIÁO Ở VIỆT NAM

HỒ CHÍ MINH VÀ CÔNG GIÁO Ở VIỆT NAM

 20:51 19/05/2021

PGS.TS Trần Thị Kim Oanh - Chủ nhiệm Bộ môn Tôn giáo học. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. Bài đã được đăng trên tạp chí "LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ", Số 5/2013, chuyên mục CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VÀ THỜI ĐẠI.
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập6
  • Máy chủ tìm kiếm1
  • Khách viếng thăm5
  • Hôm nay1,493
  • Tháng hiện tại23,964
  • Tổng lượt truy cập1,158,372
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây