MỘT SỐ QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI PHẬT GIÁO QUA CHÍNH SỬ DƯỚI THỜI LÊ SƠ

Thứ năm - 30/12/2021 12:38

MỘT SỐ QUY ĐỊNH ĐỐI VỚI PHẬT GIÁO QUA CHÍNH SỬ DƯỚI THỜI LÊ SƠ

TS. Phạm Thị Chuyền, Bộ môn Tôn giáo học, Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQGHN. Bài đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 04 (142), năm 2015, từ trang 34-45.
 
 
Abstract 
RULES TOWARDS BUDDHISM IN THE PRIMARY PERIOD OF POST-LÊ DYNASTY ACCORDING TO FORMAL HISTORY 

      Throughout the Vietnamese history of thought and culture, the model of Confucianism - Buddhism - Taoism was popular. The difference between the period of Lý - Trn dynasties and Lê - Nguyn dynasties was interchange the “mainstream” position of a specific religion in the political system. In the primary period of Lê dynasty, there were some  practical rules towards Buddhism beside the regulations to support the development of Confucianism. The essential rules towards Buddhism was the model of monk, printing scriptures, construction and preservation the place of worship, practice of the rite. Those rules did not aim to limit Buddhist activities but they adjusted Buddhist development. 
Keywords: Buddhism, post-Lê dynasty, rule.

Tóm tắt

       
Trong suốt triều dài lịch sử tư tưởng và lịch sử văn hóa  Việt Nam, mô hình Nho - Phật - Đạo thịnh hành là một hằng số trong văn hóa Việt Nam. Sự khác nhau giữa giai đoạn Lý - Trần  với Lê - Nguyễn chỉ là ở sự hoán đổi vị trí “chủ lưu” của một tôn  giáo cụ thể nào đó đối với hệ thống chính trị. Thời Lê Sơ, bên cạnh  những quy định hỗ trợ cho Khổng giáo phát triển, đã có những quy  định thiết thực đối với Phật giáo. Hoạt động mang tính chủ đạo là  điều chỉnh qua luật lệnh với những chuẩn mực và quy định về nhiều phương diện của Phật giáo, từ hình mẫu tu sĩ, in ấn kinh  sách, xây dựng và giữ gìn cơ sở thờ tự, cho đến những hành vi thực  hành nghi lễ. Đó không phải là những hoạt động mang tính hạn  chế thuần túy mà đó là những hoạt động có tính điều chỉnh giúp  cho Phật giáo có sự phát triển chuẩn chỉnh hơn. 

Từ khóa: Lê Sơ, Phật giáo, quy định.

       Nhiu nhà nghiên cu Pht giáo Vit Nam cho rng, thông tin vPht  giáo trong chính sử được ghi li nhiu thi Lý - Trn, nhưng không  được ghi li nhiu thi Lê Sơ. Thi Lê Sơ, Pht giáo ít nhiu bhtư tưởng chủ đạo - Khng giáo chi phi. Nhìn vào nhng skin, người ta  cũng thy có vẻ như nhng hot động mà các triu Lê Sơ hướng ti Pht  giáo nhm vào mc đích hạn chế Pht giáo tn ti lch lc. Tuy nhiên,  còn có ththy mt mc đích khác đằng sau nhng hot động này. Ở đây, tôi không bàn đến quan đim ưu ái hay hn chế đối vi Pht giáo ca các  triu Lê Sơ, mà tôi chtrình bày vbn cht ca nhng điu chnh này và  dự đoán vtác động ca nó đối vi xã hi.
 

1. Hoạt động điều chỉnh thông qua luật lệnh 
1.1. Đối với tu sĩ Phật giáo 
- Sát hạch tu sĩ
       Thi Lê Sơ được xem là thi thnh hành khoa c. Vic sát hch/thi  luôn được đặt ra đối vi đa snhng người có vtrí và trách nhim trong  triu đình và ngoài xã hi, trong đó có tu sĩ Pht giáo. Sliu trong Đại  Việt sử ký toàn thư (ĐVSKTT), Đại Việt thông sử (ĐVTS) và Khâm định  Việt sử Thông giám Cương mục (KĐVSTGCM) cho biết, ngày 10 tháng 6 mùa h[năm KDu, 1429, Thun Thiên th2], triu đình ra lnh cho các tăng đạo, người nào thông kinh đin, trong sch, gitiết hnh, hđến ngày 20 tháng này ti snh đường trình din, để xét cho thi, ai đỗ thì làm tăng đạo, ai không đỗ thì bt hoàn tc1. Sau đó ti tháng 12 (cùng  năm 1429), Lê Thái Tcho mkhoa thi tăng đạo để cp giy/đip/tthiếp2. Svic này được Lê Quý Đôn ghi li trong ghi chép vmt lot  svic tiến cngười tài đức, thông tho văn võ, ly tiêu chun tài đứđặt lên trên hết, vic kho thí/xét để cho thi tăng đạo được thc hin ngay  sau vic tiến cngười tài đức vào làm quan và thi hi3
      Vic cp độ đip cho tu sĩ Pht giáo không phi ti thi Lê Sơ mđược đặt ra. Ngay tthi Trn đã thy chính snhc ti độ đip ca tu sĩ Pht giáo, ví dtháng 2, Xương Phù năm th5 (1381) thi Phế Đế (Trn Hin) đã có skin triu đình cho đốc sut tăng nhân trong nước và tăng  nhân không có độ đip rng núi, người nào khe mnh thì tm làm  quân đi đánh Chiêm Thành4. Ti tháng Giêng năm 1396 (Quang Thái năm th9) xung chiếu bt phi hoàn tc các tăng đạo chưa đến 50 tui; li cho nhng người thông hiu kinh giáo tham gia thi, ai đỗ thì cho làm Đường đầu th, tri cung, tri quán, tri t, còn thì cho làm khu ca người  tu hành5. Độ đip như là mt biu tượng cho scông nhn ca triu đình  đối vi nhng tu sĩ đạt tiêu chun ca mt người tu hành. Vic tu sĩ cui  thi Trn bsa thi có thcó nguyên nhân tchiến tranh, và cũng có thcó nguyên nhân tmt bphn nhân dân sng bám dưới lp vbc “đầu  trc”, “áo nâu” và “ngôi chùa”. Vic này hn chế được nhng người tu  hành Pht giáo kiu “tư độ tăng”, tc là nhng người xut gia riêng, không lthuc vào lut ca nhà nước. 
       Lê Li lên ngôi hoàng đế Đại Vit trong bi cnh phi xây dng lđất nước btàn phá và bsuy yếu vnhiu mt sau cuc chiến tranh  chng quân Minh, đặt ra lsát hch đối vi tu sĩ Pht giáo không chlà  theo lcũ có ttrước, mà còn là vic làm rt cn thiết để góp phn điu chnh li lc lượng xã hi và nhanh chóng phc hi kinh tế. Tu sĩ Pht giáo thi Lê Sơ cũng vì thế mà tiếp tc được nhn biu tượng “độ đip” như mt minh chng cho phm cht và trình độ ca mt người tu hành theo Pht giáo, va nm trong squn lý ca nhà nước, va được toàn xã  hi công nhn. Sau cuc sát hch này, slượng tu sĩ ắt sgim, nhưng snhà sư được cp độ đip slà nhng người tu hành có đạo đức, có trình  độ thông hiu giáo lý Pht giáo, đủ tư cách để được nhân dân tin theo.  Thc tế có thkhông lý tưởng như thế, nhưng đây là mt điu kin thun  li để thanh lc nhng tu sĩ kém đức, không hiu giáo lý, trn đời, trn  vic, trn lính, đồng thi cũng to động lc để mi tu sĩ Pht giáo tphi  tăng tiến đạo đức và trí tuca mt người tu hành. 

- Thiết định một hình mẫu tu sĩ tiêu chuẩn 
      Không dng li nhng lnh, nhng yêu cu trên còn được đưa vào  lut trong chương Hộ hôn (hôn nhân gia đình), quyn 3 ca Quốc triều Hình luật. Người ta ddàng thy mt tiêu chun tu sĩ Pht giáo va  “chân tu” va “chính danh”: “Các sư đạo sĩ tui t50 trlên, phi có  độ đip6 ca quan cp, nếu không có thì phi ti đồ làm khao đinh; Có độ đip riêng thì cũng xti như thế; Có độ đip ri mà phm pháp lut, phi đui ra khi chùa quán; Sau khi đã xét x10 ngày mà không chu  hoàn tc thì cũng phi xti như trên; Xã quan dung túng thì phi ti  biếm 1 tư; Quan huyn vô tình không xét ra thì xti trượng hay pht; Quan giám lâm7 cùng người trtrì chùa quán đều phi biếm 1 tư. Nếu  sư đạo sĩ phm ti ung rượu, ăn mn thì phi hoàn tc sung vào quân  lính, phm ti dâm thì xti đồ8. Lnh vua ban có thchcó tác dng  trong mt thi đon, nhưng lut khi đã được ban hành thì nó có tính  mnh lnh cao hơn, sc chi phi trong mt thi kdài hơn. Mt quy định  được đưa vào lut scó tính chun mc cao hơn. 
         Nói vtiêu chun tui, mc tui 50 ở đây có thể được hiu theo hai  nghĩa. Thnht, người ti tui 50 là hết tui lao động, không thuc lc  lượng lao động chính trong xã hi, cui độ tui sinh sn, không thuc  tui đi phu, đi lính. Slượng nhng người xut gia theo Pht giáo tui  này sít làm nh hưởng ti lc lượng lao động xã hi, sduy trì và phát trin kinh tế. Thhai, thi này Khng giáo được triu đình la chn làm tư tưởng chủ đạo. Theo quan đim ca Khng giáo, tui 50 là tui “ngũ thp tri thiên mnh”, tui mà ý chí đã kiên định, vn xã hi đã phong phú. Nếu mt người quyết định xut gia tui 50, người đó skiên định theo  con đường tu hành. 
       Tiêu chun không ththiếu đối vi mt người tu hành là thông hiu  giáo lý. Để thi đỗ và ly được độ đip triu đình ban cho, vị đó không chđộ tui vi ý chí kiên định và vn xã hi phong phú, có đạo đức, mà  còn phi có trình độ thông hiu giáo lý Pht giáo. Thi Lê Sơ, chưa thy  trong chính schép vvic ging pháp ca tu sĩ Pht giáo. Tiêu chun  này dn ti githuyết rng, yêu cu thông hiu giáo lý ở đây không phi chnhm mc đích ging pháp, để đạt được ti trình độ được cp độ đip, mà trước hết là để thc hin nhng hành vi mang tính đạo đức tôn giáo, để quyết định vào con đường tu hành không mù quáng, không mc vào  mê tín dị đoan trong ý thc và hành động. 
      “Ginghiêm gii lut” cũng là mt tiêu chun quan trng đối vi tu sĩ Pht giáo. Bộ Luật Hồng Đức quy định rõ ba gii không được xâm phm là gii ăn mn, gii ung rượu và gii dâm. Vn đề gii lut ca Pht  giáo thi Lê Sơ ở đây chưa đủ cliu để bàn. Tuy nhiên, có thể đoán định rng, thc tế xã hi đã xut hin nhiu hin tượng phm ba gii này, cho nên chúng được chrõ trong Quốc triều Hình luật như nhng vn đề cn đặc bit quan tâm. Gigii giúp cho tu sĩ tu hành sm thành tu,  cũng góp phn làm nên hình mu người tu sĩ trước nim tin ca triu đình và nhân dân. 
      Ngoài gii lut ca Pht giáo, người tu sĩ cũng cn phi tuân theo  pháp lut do nhà nước ban hành và nm trong skim soát ca nhà nước. Thm chí đến vic làm tthin như có người m đau đến chùa thì người trtrì cũng phi trình báo vi quan địa phương, nếu tùy tin nuôi nng người m đó cũng sbpht9. Trách nhim chăm sóc hthuc vquan viên địa phương. Dường như có ranh gii phân chia trách nhim  trong nhng lĩnh vc này. 

1.2. Đối với cơ sở thờ tự Phật giáo
       Sc chỉ điu chnh vic xây dng cơ sthtthi Lê Sơ ln đầu xut  hin dưới triu vua Lê Thánh Tông. Mùa thu năm Quang Thun thhai  [1461] ra sc chcho các x, ph, lrng, chùa quán nào không có ngch cũ thì không được ttin làm mi10. Nhìn qua có ththy gii hn cho  phép xây dng chùa ca thi này là “ngch cũ”, phm vi là các x, ph,  l. Ngch cũ tính tkhi nào thì chưa thy chép trong chính s. Cũng có thcó nhng khnăng: ngch cũ là ngch tthi Trn; hoc là ngch tthi vua trước. Nếu là ngch tthi Trn, như Hán Siêu viết trong chính schùa Khai Nghiêm Bc Giang là “chùa bri li dng”11; như Lê  Quát viết trong chính schùa Thiu Phúc (thôn Bái Bc Giang) thì: “Chnào có người , tt có chùa Pht, bri li xây, hng ri li sa, chuông trng lâu đài chiếm đến na phn so vi dân cư12. Nói như vy,  chùa chin thi Trn không phi ít. Xây chùa trên nn chùa cũ theo ngch  y cũng đã là mt con skhông nh. Nếu theo ngch vua trước thi Lê Thánh Tông thì schùa còn nhiu hơn na, vì thc tế sliu chính scòn cho biết thi Lê Sơ vn tiếp tc có nhng skin xây chùa. Theo đó,  chi phí xây dng, tin bthí, ca cúng dường cn mt lượng tương ng.  Từ đây gi ra mt githuyết, chùa có ngch cũ (có nn móng được xây  dng ttrước) thường đã đi vào tâm thc ca nhân dân địa phương, đã  to được tính thiêng ca khu đất, theo đó xây dng chùa mi trên nn  chùa cũ cũng đã thi tính thiêng vn có ca khu đất đó vào ngôi chùa mtrên. Mt ngôi chùa thiêng sẽ được nhân dân tin v
        Trong chương Hộ hôn trong Quc triu Hình lut có quy định “xây dng chùa, quán, đúc chuông, đúc tượng riêng thì xbiếm hai tư13. Nếtrên là nói vchùa ca cng đồng thì ở đây quy định xpht vchùa,  chuông, tượng thPht giáo ca tư nhân. Sự điu chnh này có thcó  nguyên nhân tsthc trong xã hi xut hin nn xây dng chùa, đúc chuông, đúc tượng Pht thca tư nhân mt cách ồ ạt chăng? Nếu vic xây dng chùa, đúc chuông, đúc tượng Pht thca tư nhân mà được nhà nước cho phép có thslàm xut hin nhng người tu hành theo Pht giáo không theo lut ca nhà nước (tư độ tăng) hoc người tu hành không  thgii chính thc, kéo theo slng lo ca gii lut, cũng có thlàm  gia tăng nhng thut bùa chú và hành vi mê tín dị đoan. Nếu trong nhà tư nhân đã có chùa, có chuông hoc có tượng Pht thì người ta sít ti chùa  ca cng đồng hơn, vì thế chùa ca cng đồng dn dn scó ít người ti sinh hot tôn giáo và gim tính thiêng. 

1.3. Đối với kinh sách Phật giáo 
         Trong chính s, có mt quy định liên quan ti vic khc in sách Pht  trong chương Vi chế (Vi phm pháp lut), quyn 2 ca Quc triu Hình  lut, Điu 119 cho biết, nhng người đem sách Pht, Lão khc in để bán  ly tin ca dân, làm ri lon lòng dân, thì bti đồ; Các quan sti thy  mà không bt và tâu lên thì bbiếm14
        Gii hn điu chnh ở đây là chcm nhng hành vi khc in sách Phđể bán ly tin ca dân. Căn cvào đó, có thsuy lun rng, sách Pht có  thkhc in nhưng không được bán, tc có thphát min phí. Giáo lý nm trong kinh sách Pht giáo có thể đến vi dân theo đúng cách bthí,  không thu tin ca dân. Nếu bán sách Pht ly tin thì đó là sli dng, mượn ckhc in để kiếm li, đó là hành vi phm pháp. Điu được nhn  mnh là không được “làm ri lon lòng dân”. Lòng dân ở đây cũng có thể được hiu là nim tin ca dân vào Pht giáo. Mt hành vi li dng kiếm  li tvic khc in sách Pht để bán có thlàm tn hi ti nim tin ca  dân vào Tam Bo. 
       Quy định ca Điu 119 cũng gián tiếp cho thy, nhà nước Lê Sơ không hn chế vic khc in sách Pht: “nếu đã tâu lên và được phép n hành thì không phi ti”. Tc là, sách Pht chỉ được khc in khi được  chính quyn cho phép, có lcũng tương tnhư ngày nay mun n hành  thư phm thì cn phi có cp phép xut bn. Kim soát vic khc in sách  Pht có lnhm chyếu vào mc đích hn chế nhng sách Pht có ni  dung hoc ý tưởng mê tín dị đoan. 

1.4. Đối với hành vi ứng xử của dân chúng với Phật giáo
         
Tkhi Quốc triều Hình luật ra đời, người dân Đại Vit được biết đến  mc tin l, tin cúng trong nghi lca Pht giáo. Quyn 1, Chương  Danh Lệ, Điu 33 quy định: “Tin trai ltht tun 20 quan, tin cúng  Pht lVu Lan Bn 5 quan, tin đám ma 10 quan, nơi quan sang thì tính  khác15”. Vn đề không nm stin lvà tin cúng cho mt ln làm ltht tun hay cúng vào hi Vu Lan là ít hay nhiu, mà là có mt quy định  mc tin như thế và người dân phi nht lot tuân theo. Vi quy định này, có thnghĩ ti mt githuyết: thi đó có thể đã xut hin vic cúng tin làm nghi lPht giáo quá nhiu, có thể ảnh hưởng ti sự điu tiết kinh tế xã hi, và quan trng hơn, có thể đã nh hưởng ti nim tin ca người dân đối vi Pht giáo qua nhng hành vi cúng tin quá mc này. 

        Mt quy định khác trong Quốc triều Hình luật cũng đề cp ti vic li dng vic Pht để khuyến giáo mà ly tin làm ca riêng sbxti đồ làm khao đinh, nhng ca ci y đều phi np vào chùa16. Vic Phđược thc hin không nhm vào svli. Tin thu tvic Pht t để dùng vào vic Tam Bo. Vic tư li tvic Pht được xem là ti nng.  Bên cnh đó, còn có quy định đối vi hành vi trm cp tượng Pht phđền gp ba stn hi để np vào kho ca chùa y, nếu trm để cúng vào chùa thì xbiếm ba tư, ly trm nhng đồ cúng Thn, Pht trong đền chùa thì phi ti như ti ăn trm thường”17. Nhng điu lut này không  nhng răn đe người dân không được thc hin nhng hành vi chiếm dng  tin Tam Bo làm ca riêng, mà có thkhiến cho tin Tam Bo không vì  nhng hành vi chiếm dng mà btht thoát. Sự điu chnh này gián tiếp góp phn to ra mt cng đồng tín đồ Pht giáo có đạo đức tt, đồng thi  góp phn n định cơ svt cht cũng như strang nghiêm ca nhng  ngôi chùa Pht. 
          Trên đây là sự điu chnh vmt sphương din ca đời sng Pht  giáo dưới thi Lê Sơ. Có thcác triu vua Lê Sơ ban hành nhng quy định đó nhm mc đích phc tp hóa và mang tính chính trcao. Thc tế nhng lut lnh đó được thc thi có hiu quhay không là vn đề còn bng. Nhưng vmt lý thuyết, có thnhng điu chnh đó đã to ra nhng  tác động tích cc nht định đối vi Pht giáo cũng như đời sng ca nó trong xã hi Lê Sơ

2. Hoạt động xây dựng quốc tự

       Trong bi cnh đời sng xã hi thi Lê Sơ gp không ít khó khăn sau cuc kháng chiến chng Minh, người ta vn có ththy nhng ngôi chùa ln được triu đình chỉ đạo xây dng. Chính sử đề cp ti chùa Báo Thiên kinh thành được nhà Lê Sơ cho xây dng vào năm 1434, vi quy mô ln. Cùng năm đó, chùa Thanh Đàm và Chiêu Độ ở kinh thành cũng được xây dng và hoàn thành vi quy mô hơn 90 gian18
        Không thy tài liu nào đề cp đến bt kvvua nào thi Lê Sơ tnhn mình là “đệ tca Tam Bo”, nhưng có ththy rõ ràng có ít nht  ba ngôi chùa trên được xây dng vi quy mô ln và là nhng ngôi chùa ca quc gia (quc t), sau đó nhiu ln nhà Lê Sơ cho chành nghi lPht giáo ln nhng nơi đó. 
        Nhng ngôi chùa này được xây dng bng cách khai thác mi ngun lc trong dân chúng. Công vic thmc rt nng nề đã khiến Cao Sư Đãng phi tht lên: “… có gì là thin đâu mà phi làm chùa to thế19. Dân chúng có lẽ đang có mt tâm thc coi vic xây chùa là mt vic thin, hoc là vic thhin lòng thin tín. Người xây dng chùa là người có tm lòng thin. Nhng ngôi chùa ln như thế được nhà cm quyưa chung Khng giáo xây dng thì hn nó phi là nhng ngôi chùa có tm quan trng nht định. 

3. Hoạt động thực hành nghi lễ Phật giáo 
- Nghi lễ cầu mưa 
       Tkhong đầu thi Lê Sơ, người ta vn thy nhà nước Lê Sơ tchc  nhng cuc lcu mưa vi nghi thc rước tượng Pht và đọc chú. Tháng  4 năm 1434, vua Lê Thái Tsai các quan rước tượng Pht tchùa Pháp Vân Cát Châu về Đông Kinh để cu mưa20. Đặc bit vào tháng 6 năm  Mu Thìn, Thái Hòa th6 (1448) vua Lê Nhân Tông xung chiếu cho  các quan văn võ phi trai gii đến chùa Báo Ân cung Cnh Linh, làm lcu mưa. Vua đích thân ti vái xin. Đồng thi sai Thái úy Lê Khả đễn xã Cổ Châu rước tượng Pht chùa Pháp Vân vchùa Báo Thiên kinh  thành. Xung chiếu cho các nhà sư tng kinh cu đảo. Vua và hoàng thái  hu cùng đến làm l. Ban cho các nhà sư 10 tm la lĩnh và vóc, 20 quan  tin mi21
       Theo sliu trong chính s, nghi lrước tượng Pht chùa Pháp Vân  vchùa trong kinh thành cu mưa đã xut hin tthi Lý. Ít nht nghi lnày xut hin tnăm 1073 thi Lý Nhân Tông, và không phi cu mưa  mà là cu tnh22. Sau đó, nghi lnày còn được triu Lý thc hin vào nhng năm 113723, 113824, 118825… Chùa Báo Thiên trong kinh thành đã  được chn làm nơi truyn thng thc hin nghi lcu mưa này. Sang thi  Trn, có ldo shưng thnh ca các dòng thin, cho nên nghi lnày  không được thc hin. Đầu thi Lê Sơ, li thy triu đình chành nhng nghi lrước tượng Pht vchùa Báo Thiên cu mưa. Nếp rước tượng  Pht vchùa Báo Thiên trong kinh thành đã hình thành thi Lý, và đi vào tâm thc ca người Vit từ đó, dường như blãng quên trong triu  Trn, nhưng bt ngli tri dy vào đầu thi Lê Sơ. Chùa Báo Thiên có  thvì thế đã được xây dng li vào đầu thi Lê Sơ vi quy mô to ln như vy, và được xem như mt cơ sthtquan trng, ít nht là để thc hin  lcu mưa ca quc gia. 
       Scũng chép thi Lê Sơ khi thy lâu không có mưa, nn hn hán nh  hưởng ti sn xut nông nghip thì cho rước Pht cu mưa. Nghi thđọc chú để cu đảo mang đậm màu sc Mt tông. Đã có cuc tranh lun gia nhng người ng hvic thc hin rước tượng Pht cu mưa và nhng người theo Khng giáo vhiu quca nghi lnày, nhưng cui cùng nhng người ng hnghi lrước tượng Pht cu mưa đã thng thế. Hin tượng nhà Lê Sơ không chmt ln thc hin nghi lnày cho thy, trong tâm thc ca nhng người qun lý đất nước đầu thi Lê Sơ tn ti nim tin vào vic thc hin nghi lMt tông là cu cánh cho sn xut  nông nghip không hmnht. 

- Mở hội Vu Lan 
        Chính schép ngày 15 tháng 7 mùa hnăm Giáp Dn, Thiu Bình  năm th1 (1434) thi vua Lê Thái T, triu đình mhi Vu Lan, tha cho hơn 50 tên tù ti nh, ban cho các sư tng kinh 220 quan tin26. Thông tin l/hi Vu Lan trước đó được nhc ti đầu tiên ở đon chính sthi Lý, vi mc đích chính là cu siêu cho Nhân Tông27, không được ghi chép thi Trn, li được ghi chép ln tiếp theo ở đầu thi Lê Sơ
       Vu Lan ngay tthi Lý đã là mt nghi thc cu siêu cho nhng ngườđã mt, cho ti thi Lê Sơ cũng vy. Cũng vì thế, Vu Lan là cơ hi để người còn sng thhin lòng hiếu vi nhng cha m, ông bà đã mt ca mình. Như đã biết, “hiếu” là mt trong nhng đim gp nhau gia tư tưởng  Khng giáo và Pht giáo. Skin mhi Vu Lan và vic kinh Đại báo phụ mẫu ân trọng kinh được dch sang chNôm và khc in vào thi Lê Sơ28cho thy, tư tưởng “hiếu” không chđim gp nhau gia Khng  giáo và Pht giáo trên phương din tư tưởng, mà còn được thhin bng sthc hành trên phm vi toàn quc vi schỉ đạo ca chthnhà nước.  Điu đó có ththy, tư tưởng và thc hành “hiếu đạo” trong giáo lý Pht  giáo đã được ctriu đình và dân chúng thi Lê Sơ đặc bit quan tâm. 

- Điểm nhãn tượng 
       Chính schép, ngày 22 tháng 8 mùa thu năm t Mão, Thiu Bình th2 (1435), đúc xong tượng vàng ca Thái Tvà Quc Thái Mu, sai nhà  sư là phép đim nhãn ri rước vào Thái miếu để th29. Điểm nhãn có thể được hiu là mt nghi thc nim kinh, đọc chú và đim vào mt tượng  trước khi bt đầu thcúng. Người thc hành lễ đim nhãn ở đây được chỉ định là mt nhà sư, có thchính là sa môn HuHng chùa Báo Thiên kinh thành. 
        Trước đó, thi Lý - Trn có thể đã có nghi lễ đim nhãn cho tượng  thhoàng đế và mca hoàng đế dưới schỉ đạo ca triu đình, nhưng  chưa thy có ghi chép nào trong chính s. Squan thi Lê Sơ - nhng người chu nh hưởng mnh bi tư tưởng Khng giáo - đã ghi chép li sự vic này vào chính s, điu này chng tỏ đó là mt skin có tm quan  trng nht định khiến squan không thbqua. 
       Trong scòn chép nhng sliu cho thy nhng chbáo vPht giáo  Lê Sơ rt quan trng liên quan ti nim tin và thc hành tôn giáo ca cá  nhân mt svvua, quan thi Lê Sơ. Nhưng vì không mang tính đại din cho triu đình Lê Sơ, hơn na, nhng sliu này được bsung và phnh cthhơn tư liu văn khc. Vì thế, ni dung này chúng tôi strình  bày mt chuyên đề khác - chuyên đề Phật giáo Lê Sơ qua chính sử.

4. Kết luận 
       Thi Lê Sơ, Pht giáo là mt trong ba tôn giáo ln, có mt cng đồng  gm nhng tu sĩ và nhng người tin theo Pht giáo, là mt lc lượng xã  hi đông đảo. Tính đến khi nhà Lê Sơ được thành lp, Pht giáo đã tri  qua thi kthnh vượng dài là thi Lý - Trn và chu nhng thăng trm thi thuc Minh. Người dân Đại Vit trong thi Lê Sơ có mt bphn đã sinh ra và ln lên tthi cui Trn và thuc Minh, cũng có mt bphđược sinh ra tnhng lp người y. Nhng gì trong tâm thc ca thế htrước được truyn cho thế hsau. Thế hsau li tiếp nhn cơ tng văn hóa truyn thng ca thế htrước. Trong tâm thc ca không ít người trong xã hi Đại Vit thi Lê Sơ có skế tha tcha ông mình nim tin  vào giáo lý và nhng đối tượng thtca Pht giáo, có stiếp nhn  phương thc tu tp cũng như thc hành nhng nghi thc và nghi lca  Pht giáo, và có stxem mình là người đang có thiên hướng sng theo tư tưởng Pht giáo. Và trong sh, có không ít nhng người tham gia  vào bmáy nhà nước Lê Sơ, tham gia thc hin nhng hot động thhin ý chí ca triu đình y. Trên cơ snhng sliu Pht giáo kho cđược tchính s, có thể đi đến nhng kết lun sau: 
      Tu sĩ Pht giáo là mt lc lượng đáng ktrong xã hi Đại Vit thi Lê Sơ, có sc chi phi đến mt bphn không nhqun chúng nhân dân. Nếu trong lc lượng y có nhiu vchưa đủ tư cách ca mt người tu  hành có đạo đức và trí tu, thì scó thto ra sgim sút nim tin vào Tam Bo, có thto ra nhng nn mê tín dị đoan, hơn thế na có thtrc tiếp hoc gián tiếp gây ra sbt n định trong xã hi. Mu hình tu sĩ vđầy đủ tư cách ca người tu hành có sthông hiu giáo lý, có đạo đức  Pht giáo, có ý chí kiên định, ginghiêm gii lut và hot động trong  khuôn khca pháp lut đã được chun hóa dưới thi Lê Sơ. Tu sĩ có thsgim đi vslượng, nhưng sẽ được nâng lên vcht lượng. Tu sĩ cht lượng tt slà mt lc lượng tham gia tích cc vào xây dng đạo đức và  góp phn to ra sự ổn định xã hi. 
        Cơ sthtca Pht giáo tuy không được tùy tin xây dng mi, nhưng luôn được xây dng theo ngch cũ. Nhng ngôi chùa mang tính thiêng theo ngch cũ vn có chc năng là nơi din ra nhng sinh hot Pht giáo không ththiếu trong đời sng tinh thn ca mt bphn qun chúng nhân dân. Vì thế, nhng quy định bo vchùa trước sxâm phm  và li dng, nhng quy định gián tiếp đảm bo tính thiêng ca nhng cơ sthtnày đã được đặt ra.
      Trong bi cnh nhà Lê Sơ la chn tư tưởng Khng giáo làm tư tưởng  chủ đạo trong qun lý và điu hành đất nước, Pht giáo thi Lê Sơ không  có nhng vquc sư tham gia chính snhư ở thi Lý - Trn. Pht giáo  không nhng không btriu đình Lê Sơ đẩy hoàn toàn vào trong dân gian, mà vn tiếp tc thhin là mt scu cánh cho Khng giáo và chính trkhông thể đáp ng được trên phương din biu tượng và nghi l. Tính  biu tượng ca nhng ngôi quc tquy mô ln như chùa Báo Thiên  không hgim đi trong vic thhin thin chí ca nhà nước đối vi Pht  giáo. Nim tin vào hiu quca mt snghi lPht giáo có vnhư đã  tri dy ttrong tâm thc ca mt sngười trong lc lượng có tư cách là chthnhà nước. mc độ nào đó, Pht giáo đã có schi phi ti ý chí  ca các triu Lê Sơ. Trước sbám rca Pht giáo vào tng văn hóa cổ truyn, nhà Lê Sơ buc phi có sự điu chnh và tiết chế theo chiu  hướng to ra mt nn tng mi không phi là không có li cho sphát  trin ca Pht giáo./.

 

CHÚ THÍCH: 

1. Đại Việt sử ký toàn thư, Bn k, quyn 10, tr. 68a. 
2. Đại Việt sử ký toàn thư, Bn k, quyn 10, tr. 72a-b. 
3. Lê Quý Đôn, Đại Việt thông sử, (A.1389), quyn 2, tr. 48. 
4. Đại Việt sử ký toàn thư, Bn k, quyn 8, tr. 5a. 
5. Đại Việt sử ký toàn thư, Bn k, quyn 8, tr. 26a. 
6. Bng sc ca triu đình ban cho nhà sư
7. Trông nom công vic ở địa phương. 
8. Vin Shc dch (2013), Quốc triều Hình luật, Nxb. Tư Pháp, Hà Ni: 139 - 140. 
9. Vi
n Shc dch (2013), Quốc triều Hình luật, Nxb. Tư Pháp, Hà Ni: 141.  (Quyn 3, Chương Hhôn/hôn nhân gia đình) 

10. Đại Việt sử ký toàn thư, Bn k, quyn 12, tr.7b. 
11. Đại Việt sử ký toàn thư, Bn k, quyn 7, tr. 17b. 
12. Đại Việt sử ký toàn thư, Bn k, quyn 7, tr. 36a. 
13. Vin Shc dch (2013) Quốc triều Hình luật, Nxb. Tư Pháp, Hà Ni: 140. 
14. Vi
n Shc dch (2013), Quốc triều Hình luật, sđd: 119. 

15. Vin Shc dch (2013), Quốc triều Hình luật, sđd: 53. 
16. Vin Shc dch (2013), Quốc triều Hình luật, sđd: 140. 
17. Vin Shc dch (2013), Quốc triều Hình luật, sđd: 195. 
18. Đại Việt sử ký toàn thư, Bn k, quyn 11, tr. 12b. 
19. Đại Việt sử ký toàn thư, Bn k, quyn 11, tr. 10a-b. 
20. Đại Việt sử ký toàn thư, Bn k, Knhà Lê, quyn11, tr. 7a. 
21. Đại Việt sử ký toàn thư, Bn k, Knhà Lê, Nhân Tông Tuyên Hoàng đế, quyn  11, tr. 68a.
22. Đại Việt sử ký toàn thư, Bn k, Knhà Lý, Nhân Tông hoàng đế, quyn 3, tr. 6b. 
23. Đại Việt sử ký toàn thư, B
n k, Knhà Lý, Thn Tông hoàng đế, quyn 3, tr. 40b. 
24. Đại Việt sử ký toàn thư, B
n k, Knhà Lý, Thn Tông hoàng đế, quyn 3, tr. 41b. 
25. Đại Việt sử ký toàn thư, B
n k, Knhà Lý, Cao Tông hoàng đế, quyn 4, tr. 20b - 21a. 
26. Đại Việt sử ký toàn thư, B
n k, Knhà Lê, Thái Tông Văn hoàng đế, quyn 11,  tr. 13a. 

27. Đại Việt sử ký toàn thư, Bn k, Knhà Lý, Thn Tông hoàng đế, quyn 3, tr.  31b - 32a. 
28. Hoàng ThNg(1999), Chữ Nôm và tiếng Việt qua bản giải âm phật thuyết đại  báo phụ mẫu ân trọng kinh, Nxb. Khoa hc xã hi, Hà Ni. 
29. Đại Việt sử ký toàn thư, Bn k, Knhà Lê, Thái Tông Văn hoàng đế, quyn 11,  tr. 28b - 29a. 

Tác giả: Tư liệu - Thăng Long Library

Chú ý: Việc đăng lại bài viết trên ở website hoặc các phương tiện truyền thông khác mà không ghi rõ nguồn http://nukeviet.vn là vi phạm bản quyền

  Ý kiến bạn đọc

Những tin mới hơn

Những tin cũ hơn

Thống kê truy cập
  • Đang truy cập20
  • Hôm nay2,020
  • Tháng hiện tại37,669
  • Tổng lượt truy cập724,033
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây